Để kéo một vật có khối lượng 18,5kg leen cao theo phương thẳng đứng, người tá phải dùng một lực có cường độ ít nhất bằng
A. F = 1,85N
B. F = 180N
C. F = 18,5N
D. F = 185N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời
Cần phải dùng ít nhất là 100N thì sẽ kéo được 1 vật nặng 10kg
~Hok tốt~
Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)
Đổi: 50kg = 50 000g
Nếu dùng ròng rọc cố định : 50 000 : 100 = 5000(N)
Vì dùng ròng rọc động giảm 2 lần lực kéo so với ròng rọc cố định
Vậy chỉ phải cần một lực F có số cương độ N: 500 : 2 = 250(N)
~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.
tóm tắt:
P=500N
F= ?
giải:
Lực kéo là: F= P*1/2= 500* 1/2= 250 N
Khối lượng vật được kéo: P=10.m=> m= P/10= 500/10=50 kg
Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50kg lên cao thì phải kéo 1 lực F có cường độ là: 250N
Vì: + Cách tính trọng lượng của 1 vật = m (khối lượng) x 10 = P (trọng lượng) ---> 50 x 10 = 500N
+ Có cường độ của 1 lực F đó là 500N, nhưng nếu dùng ròng rọc động thì lực kéo F sẽ giảm đi 1 nửa ---> 500 : 2 = 250N
Vậy: lực kéo F đó là 250N
Chúc bạn học tốt!! ^^
Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)
Giải
Trọng lượng của vật đó là :
P = 10.m = 10.50 = 500 (N)
Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :
F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)
Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.
1) Trọng lượng của bao lúa:
P=10.m=10.55=550(N)
2) Cường độ :
P=10.m=10.20=200(N).
=>Ta cần phải dùng lực có cường độ là 200N. Vì cường độ lực cần phải ít nhất bằng cường độ của lực.
Nhớ tick ^.^
P=10.m=10.15=150N
-Lực kéo vật lên có độ lớn bằng 150N
-Vì khi muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.
Đáp án D