Cho 0,975g kim loại A hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 0,15M. Hãy xác định kim loại A, viết PTHH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{0.336}{22.4}=0.015\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
\(0.015........................0.015\)
\(M_M=\dfrac{0.6}{0.015}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M:Canxi\left(Ca\right)\)
\(n_M=\dfrac{11,2}{M}\left(mol\right),n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\) (1)
Từ (1)\(\Rightarrow2n_M=n_{HCl}\Leftrightarrow2.\dfrac{11,2}{M}=0,4\)
\(\Leftrightarrow M=56\)
Vậy M là Fe
Gọi hóa trị của R là n
PTHH : \(2R+nH_2SO_4-->R_2\left(SO_4\right)n+nH_2\)
Theo pthh : \(n_{R2\left(SO4\right)n}=\dfrac{1}{2}n_R\)
\(\Rightarrow\dfrac{34,2}{2M_R+96n}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5,4}{M_R}\)
\(\Rightarrow M_R=9n\)
Ta có bảng sau :
n | I | II | III |
MR | 9 | 18 | 27 |
KL | Loại | Loại | Al |
Vậy R là kim loại Al
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
\(M_R=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)
⇒ R là sắt (Fe)
b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{15}=73\left(g\right)\)
Tính được : \(n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
\(1..1...........1........1\)
\(0,1......0,1..........0,1.........0,1\)
\(M_R=\frac{M_R}{M_R}=\frac{2,5}{0,1}=25\) ( g/mol )
Vậy \(R=25\)
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.3=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:\)
\(A_2O_3+6HCl--->2ACl_3+3H_2O\left(1\right)\)
Theo PT(1): \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{6}.n_{HCl}=\dfrac{1}{6}.0,3=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Mà: \(M_{A_2O_3}=2A+16.3=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là nhôm (Al)
\(PTHH:Al_2O_3+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\left(2\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2SO_4}=3.n_{Al_2O_3}=3.0,05=0,15\left(mol\right)\)
Mà: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15.98}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=25\%\)
\(\Leftrightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=58,8\left(g\right)\)
Gọi công thức của oxit là A2O3
Ta có A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O
Từ pthh ta có nA2O3 = 1/6 nHCl = 1/6 . 0,3 = 0,05 mol
=> MA2O3 = mA2O3 : nA2O3 = 5,1 : 0,05 = 102
MA2O3 = 2 . MA + 3 . 16 = 2MA + 48 = 102
=> MA = 27 => A là nhôm
=>Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O
0,05-----0,15 mol
=>m dd H2SO4=58,8g
R + Cl2 → RCl2
R + 2HCl → RCl2 + H2
nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol
Mà nRCl2 = nR
=> MRCl2 = \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol
Vậy R là kim loại đồng (Cu)
nZn= 0,1 mol ; nH2SO4= 0,2 mol
a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
ban đầu: 0,1 mol 0,2 mol
PƯ: 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
b) VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)
c) Dung dịch có: 0,1 mol ZnSO4 và 0,1 mol H2SO4 dư
mdung dịch = mZn + mdung dịch H2SO4 - mH2 = 6,5 + 200 - 0,1 x 2 = 206,3 (g)
%ZnSO4 = 0,1 x 161 : 206,3 x 100% = 7,80%
%H2SO4= 0,1 x 98 : 206,3 x 100% = 4,75%
\(n_{H_2SO_4}=0,1\cdot0,15=0,015mol\)
\(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)
0,015 0,015
Mà \(n_A=\dfrac{m_A}{M_A}=\dfrac{0,975}{M_A}=0,015\Rightarrow n_A=65\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) A là nguyên tố Zn(kẽm).