Khi vật rắn là một tấm kim loại mỏng phẳng biến dạng nhiệt của vật rắn coi như biến dạng về diện tích. Độ nở diện tích khi đó:
A. ∆ S = β S 0 ∆ t
B. ∆ S = α S 0 ∆ t
C. ∆ S = 3 α S 0 ∆ t
D. ∆ S = 2 α S 0 ∆ t
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0
→ thể tích khối lập phương là:
Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l
→ thể tích khối lập phương là: V = l3
Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3
Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.
→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt
+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:
V0 = l03
+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:
V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3
Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3
Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.
=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.
Biến dạng nhiệt của vật rắn là biến dạng (thay đổi về hình dạng, kích thước) khi nhiệt độ môi trường xung quanh vật rắn thay đổi.
Đáp án: B
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai, khoanh vào Đ hoặc S?
A. Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cốc dễ vỡ
B. Các tấm lợp bằng tôn có dạng lượn sóng để dễ co dãn vì nhiệt
C. Không phải mọi chất rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Đáp án:
Câu A) S
Câu B) Đ
Câu C) Đ
_ Mk chia làm 2 câu nhé _
Câu 1 :
a) Sự nở vì nhiệt của chất rắn :
- Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
b) So sánh
* Giống : Các chất rắn , lỏng , khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
* Khác :
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Câu 2 :
Mái tôn thường đc làm gợn sóng vì khi trời nắng các tấm tôn sẽ nở ra nếu mái tôn thẳng ko có gơn sóng thì các cây đinh trong tôn sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn có gơn sóng thì khi nở ra sẽ đủ diện tích để giãn nở
+Chất rắn nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi.
+Chất rắn nở ít nhất, sau đó đến chất lỏng và nhiều nhất là chất khí
+Làm hình lượn sóng để khi các tấm tôn gặp nhiệt độ cao chúng nở ra vì nhiệt mà ít bị ngăn cản tránh trường hợp gây ra lực lớn làm rách các đinh chốt và tấm tôn.
Ta có: ∆ S = S - S 0 = β ' S 0 ∆ t = 2 α S 0 ∆ t
=>Độ tăng diện tich tỉ đối: ∆ S S 0 = β ' ∆ t = 2 α ∆ t = 2 . 24 . 10 - 6 . 100 = 4 , 8 . 10 - 3 = 0 , 48 %
Đáp án: B
Trong trường hợp vật rắn là một tấm kim loại mỏng phẳng biến dạng nhiệt của vật rắn coi như biến dạng về diện tích. Ta có thể áp dụng công thức độ nở diện tích: ∆ S = S - S 0 = β ' S 0 ∆ t = 2 α S 0 ∆ t
+ ΔS: độ nở diện tích của vật rắn
+ S: diện tích sau khi giãn nở vì nhiệt của vật rắn
+ S0: diện tích ban đầu của vật rắn
+ β′ = 2α: hệ số nở diện tích, phụ thuộc vào bản chất của vật rắn
+ Δt = t2 − t1: độ tăng nhiệt độ của vật rắn
Đáp án: D