Tổng hệ số nguyên tối giản của phương trình hóa học:
H C l + K M n O 4 → M n C l 2 + C l 2 + K C l + H 2 O là
A. 35.
B. 34.
C. 36.
D. 33.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề vẫn không cho g, nên ta lấy \(g=10m/s^2\)
Hình vẽ cho trường hợp 1, các lực đều là vecto, trường hợp 2 tương tự:
Lực \(\overrightarrow{F}\) được phân tích thành 2 thành phần \(\overrightarrow{F_1}\) theo phương đứng hướng xuống và \(\overrightarrow{F_2}\) theo phương ngang
\(F_1=F.sin30^0\Rightarrow F_{ms}=\mu\left(P+F_1\right)=\mu\left(mg+\frac{F}{2}\right)\)
\(F_2=F.cos30^0=\frac{F\sqrt{3}}{2}\)
Vật chỉ dịch chuyển khi
\(F_2-F_{ms}\ge0\Leftrightarrow\frac{F\sqrt{3}}{2}-0,1\left(1000+\frac{F}{2}\right)\ge0\)
\(\Rightarrow F\ge\frac{200}{\sqrt{3}-1}=100\left(\sqrt{3}+1\right)\) (N)
Khi đó công tối thiểu cần thực hiện:
\(A=F_{min}.s.cos30^0=100\left(\sqrt{3}+1\right).10.\frac{\sqrt{3}}{2}=2366\left(J\right)\)
b/ Làm tương tự, chỉ là lần này lực \(F_1\) sẽ hướng lên, ngược chiều \(\overrightarrow{P}\)
\(F_1=F.sin30=\frac{F}{2}\Rightarrow F_{ms}=\mu\left(P-F_1\right)=\mu\left(mg-\frac{F}{2}\right)\)
\(F_2=F.cos30^0=\frac{F\sqrt{3}}{2}\)
Để vật dịch chuyển thì \(\frac{F\sqrt{3}}{2}-\mu\left(mg-\frac{F}{2}\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow F\ge\frac{200}{\sqrt{3}+1}=100\left(\sqrt{3}-1\right)\) (N)
Công tối thiểu cần thực hiện:
\(A=F_{min}.s.cos30^0=100\left(\sqrt{3}-1\right).10.cos30^0=664\left(J\right)\)
\(2MnSO_4+8HNO_3+5PbO_2\rightarrow2HMnO_4+4Pb\left(NO_3\right)_2+Pb\left(HSO_4\right)_2+2H_2O\)
Tổng hệ số tối giản:
2+8+5+2+4+1+2=24
Chọn C
Cho biết phương trình hóa học nào đúng, Phương trình hóa học nào sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng ( hệ số nguyên tối giản )
a) 2Al + 3Cl2 --> 2AlCl3 => Đúng.
b) H2 + O2 --> H2O
=> \(2H_2+O_2=2H_2O\)
c) 2Cu + O2 --> 2CuO => Đúng.
d) S + O2 --> SO2 => Đúng.
e) Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O => Đúng.
f) 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O => Đúng.
Câu 1:
a: \(\dfrac{-66}{65}=-1-\dfrac{1}{65}\)
\(\dfrac{-2017}{2016}=-1-\dfrac{1}{2016}\)
mà 1/65>1/2016
nên \(\dfrac{-66}{65}< \dfrac{-2017}{2016}\)
b: \(\dfrac{m+1}{m}=1+\dfrac{1}{m}\)
\(\dfrac{m+3}{m+2}=1+\dfrac{1}{m+2}\)
mà 1/m>1/m+2
nên \(\dfrac{m+1}{m}>\dfrac{m+3}{m+2}\)
Câu 1: Tóm tắt:
V= 20 cm3= 0,00002 m3.
D= 2700 kg/m3.
m=?
P=?
Giải:
Khối lượng của khối nhôm là:
m=D.V=2700.0,00002= 0,054(kg)
Trọng lượng của khối nhôm là:
P=10m=10.0,054= 0,54(N)
Vậy.......................................
PTHH: 16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 2 K C l + 8 H 2 O .
Tổng hệ số nguyên tối giản của phương trình hóa học: 16 + 2 + 2 +5 + 2 + 8 = 35.
Chọn đáp án A.