K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

1. Mọi nơi trên Trái Đất đều có sự sống( câu này mình không chắc lắm, bạn có thể tham khảo trên mạng).
2.Thế giới động vật đa dạng và phong phú về số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống(ghi nhớ SGK sinh học 7 trang 8)
3. Đặc điểm giúp bảo vệ trùng kiết lị khỏi các tác nhân có hại khi không ở trong cơ thể vật chủ nhờ bào xác(mình nghĩ vậy)

ĐÂY LÀ Ý KIẾN CỦA MÌNH, BẠN CÓ THỂ THAM KHẢO HOẶC LẤY THÊM TỪ CÁC BẠN KHÁC.
Thanks

2 tháng 11 2021

câu 3 bạn có thể đọc trong sgk sinh 7 trang 23 phần I trùng kiết lị và nhìn vào hình ảnh nhé

 

31 tháng 12 2018

* Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại

- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:

- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.

- Tham gia bảo vệ phổi:

   + Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.

   + Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.

   + Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V-A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.

* Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng bể mặt trao đổi khí:

- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.

- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bề mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.

* Chức năng:

- Chức năng của đường dần khí là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi; làm sạch, làm ấm và làm ẩm không khí vào phổi; bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng này được thực hiện tốt nhờ dường dẫn khí có cấu tạo với những đặc điểm phù hợp sau:

   + Toàn bộ đường dẫn khí đều được lót nhẹ bởi niêm mạc và phần lớn có khả năng tiết chất nhày (làm ẩm và làm sạch không khí nhờ kết dính các hạt bụi nhỏ), có nhiều mao mạch (làm ấm không khí).

   + Phần ngoài khoang mũi có nhiều lông, có tác dụng cản các hạt bụi lớn (làm sạch không khí và bảo vệ phổi).

   + Lớp niêm mạc khí quản có các lông rung chuyển động liên tục để quét các bụi bặm dính vào ra phía ngoài.

- Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.

10 tháng 12 2021

Tham Khảo :

 

- Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, lớp lông rung quét hạt bụi nhỏ ra khỏi khí quản;

- Chất nhày do niêm mạc mũi, khí quản tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ;

- Nắp thanh quản: Đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt

- Các tế bào limphô ở các hạch Amiđan, V-A tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các tác nhân gây nhiễm.

* Khi lao động vệ sinh hay đi ra ngoài đường nên đeo khẩu trang vì: Mật độ khói, bụi trên đường quá nhiều, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp. Có thể gây bệnh về đường hô hấp, gây bệnh bụi phổi.

10 tháng 12 2021

Tham gia bảo vệ phổi:

+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.

+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.

+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.

* Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng bề mặt trao đổi khí:

- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.

- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bề mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.

* Chức năng

- Chức năng của đường dẫn khí là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi; làm sạch, làm ấm và làm ẩm không khí vào phổi; bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng này được thực hiện tốt nhờ đường dẫn khí có cấu tạo với những đặc điểm phù hợp sau:

+ Toàn bộ đường dẫn khí đều được lót nhẹ bởi niêm mạc và phần lớn có khả năng tiết chất nhày (làm ẩm và làm sạch không khí nhờ kết dính các hạt bụi nhỏ), có nhiều mao mạch (làm ấm không khí).

+ Phần ngoài khoang mũi có nhiều lông, có tác dụng cản các hạt bụi lớn (làm sạch không khí và bảo vệ phổi).

 

+ Lớp niêm mạc khí quản có các lông rung chuyển động liên tục để quét các bụi bặm dính vào ra phía ngoài.

- Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.

20 tháng 2 2018

- Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm:

+ Có chân giả
+ Sống tự do ngoài thiên nhiên  
+ Có di chuyển tích cực  
+ Có hình thành bào xác

   - Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm:

 

+ Chỉ ăn hồng cầu
+ Có chân giả dài  
+ Có chân giả ngắn
+ Không có hại
28 tháng 8 2016

1.  Giống nhau: 
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục. 
- Có khả năng tự dưỡng. 
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật. 
* Khác nhau: 
- Trùng roi xanh 
+ Cấu tạo đơn bào 
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng 
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng. 
+ Di chuyển được 
+ Sống ở nước 
- Thực vật: 
+ Đại đa số là đa bào 
+ Sống tự dưỡng 
+ Chết khi thiếu ánh sáng 
+ Không di chuyển được 
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước 

2. Ở trùng 1 roi khi di chuyển, đầu tự do của roi vẽ thành vòng tròn và xoáy vào trong nước như mũi khoan, kéo con vật theo sau tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay. 
Đối với trùng 2 roi khi di chuyển: 2 roi quật về phía sau, tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay 

3. - Trùng biến hình có cấu tạo đơn giản chỉ là một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân 
- Trùng giày là một tế bào đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận chức năng riêng 

4. - Giống nhau: 
+ Đều sử dụng hồng cầu làm thuwc ăn và đều làm tiêu hủy hồng cầu gây bệnh 
+ Cơ thể chủ yếu là tế bào, nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống của một cơ thể độc lập 
- Khác nhau: 
+ Trùng sốt rét hấp thụ thức ăn trực tiếp qua màng tế bào 
+ Trùng kiết lị vào ruột người ở dạng bào xác tạo các vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. 

5. Khi đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. Ở đây chúng sinh sản rất nhanh làm số lượng hồng cầu bị tiêu hủy ngày càng cao, dẫn đến người bện bị thiếu máu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. 

6. Vì miền núi có điều kiện môi trường sống rất thích hợp cho sự tồn tại và sinh sản của muỗi Anôphen.

16 tháng 9 2018

Giỏi thế sao ko cho người ta một ít vậy batngo

23 tháng 9 2021

Tham khảo

Khi môi trường sống khó khăn một số loại vi khuẩn có thể tổng hợp 1 hợp chất canxi hình thành lớp vỏ bao quanh, đồng thời rút nước ra khỏi chất nguyên sinh...thu nhỏ kích thước của tế bào gọi là quá trình kết bào xác hình thành nội bào tử....giúp vi khuẩn vượt qua giai đoạn khó khăn. Trùng kiết lị cũng vậy, nội bào tử của chúng bám trên tay hay thức ăn.....khi xâm nhập vào cơ thể chúng ta chúng sẽ lột bỏ bào xác để sinh trưởng.....lớp bào xác giống như chiếc túi ngủ của vi khuẩn trong giai đoạn nghỉ của vòng đời....ngăn cản các tác nhân bất lơi từ môi trường khi môi trường sống có những điều kiện ko thuân lợi......ảnh hưởng xấu trực tiếp tới sinh trưởng của vi khuẩn

23 tháng 12 2020

Các tác nhân gây hại:

-Khói bụi

-Khí độc

-Vi khuẩn, virus

-Khí hậu khắc nghiệt

BIện pháp: 

-Đeo khẩu trang

-Không xả rác bừa bãi

-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ

-Giữ ấm cổ họng, cơ thể

24 tháng 12 2020

Cảm ơn 😷