K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2019

Dãy Hi-ma-lay-a nằm ở phía bắc của Nam Á. Quan sát lược đồ các mảng kiến tạo, xác định được dãy Hi-ma-lay-a hình thành do kết quả của hai mảng lục địa Ấu – Á và Ấn Độ xô vào nhau. Tại vị trí tiếp xúc, lớp vật chất bị nén ép đẩy lên cao và hình thành nên dãy núi cao.

Đáp án cần chọn là: B

20 tháng 4 2021

Câu 1: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào

A. Á-âu và Thái Bình Dương.

B. Á-âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

C. Á, Thái Bình Dương.

D. Á, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

Câu 2: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:

A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C.Tính chất đồi núi.

D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

Câu 3: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng:

A. Bắc – Nam.

B. Đông Bắc – Tây Nam.

C. Tây Bắc – Đông Nam.

D. Tây - Đông.

20 tháng 4 2021

Câu 1: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào

A. Á-âu và Thái Bình Dương.

B. Á-âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

C. Á, Thái Bình Dương.

D. Á, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

Câu 2: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:

A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C.Tính chất đồi núi.

D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

Câu 3: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng:

A. Bắc – Nam.

B. Đông Bắc – Tây Nam.

C. Tây Bắc – Đông Nam.

D. Tây - Đông.

Châu Âu - Đại Tây Dương - châu Mĩ - Thái Bình Dương - châu Á - Ấn Độ Dương - châu Âu.

9 tháng 4 2022

Châu Âu - Đại Tây Dương - châu Mĩ - Thái Bình Dương - châu Á - Ấn Độ Dương - châu Âu.

7 tháng 5 2022

1: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:

   A. Dãy Hi-ma-lay-a

   B. Dãy núi U-ran

   C. Dãy At-lat

   D. Dãy Al-det

2: Mật độ sông ngòi của châu Âu:

   A. Dày đặc.

   B. Rất ít.

   C. Nghèo nàn.

   D. Thưa thớt.

3: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:

   A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.

   B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.

   C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.

   D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.

4: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:

   A. Nhiều phù sa.

   B. Hay đóng băng.

   C. Cửa sông rất giàu thủy sản.

   D. Gây ô nhiễm

7 tháng 5 2022

1: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:

   A. Dãy Hi-ma-lay-a

   B. Dãy núi U-ran

   C. Dãy At-lat

   D. Dãy Al-det

2: Mật độ sông ngòi của châu Âu:

   A. Dày đặc.

   B. Rất ít.

   C. Nghèo nàn.

   D. Thưa thớt.

3: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:

   A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.

   B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.

   C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.

   D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.

4: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:

   A. Nhiều phù sa.

   B. Hay đóng băng.

   C. Cửa sông rất giàu thủy sản.

   D. Gây ô nhiễm

28 tháng 2 2022

1.B
2.A
3.D

22 tháng 6 2019

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Australia.

Đáp án: D

Câu 1. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào ? A. Bắc Băng Dương B. Đại Tây Dương C. Thái Bình Dương D. Ấn Độ Dương Câu 2. Châu Á là một bộ phận của lục địa A. Phi B. Á- u C. Nam Mỹ D. Nam Mỹ Câu 3. Đặc điểm khí hậu gió mùa: A.một năm có 2 mùa gió thổi hướng trái ngược nhau B.mùa đông khô, lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều C.có lượng mưa trung bình năm từ 200-500mm D.độ...
Đọc tiếp

Câu 1. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào ? A. Bắc Băng Dương B. Đại Tây Dương C. Thái Bình Dương D. Ấn Độ Dương Câu 2. Châu Á là một bộ phận của lục địa A. Phi B. Á- u C. Nam Mỹ D. Nam Mỹ Câu 3. Đặc điểm khí hậu gió mùa: A.một năm có 2 mùa gió thổi hướng trái ngược nhau B.mùa đông khô, lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều C.có lượng mưa trung bình năm từ 200-500mm D.độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn thấp Câu 4. Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng A . 40 triệu km2 B . 41,5 triệu km2 C . 42,5 triệu km2 D . 43,5 triệu km2 Câu 5. Địa hình của châu Á có đặc điểm gì ? A.Núi chạy theo hướng đông-tây và bắc-nam. B.Núi và cao nguyên tập trung ở ven biển. C.Nhiều đồng bằng nhỏ hẹp D.Đồng bằng rộng lớn tập trung ở vùng trung tâm. Câu 6. Các sông ở châu Á có chế độ nước: A. tương đối đơn giản B. khá đồng đều C. rất thất thường D. phức tạp Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á? A.Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ B.Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới C.Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng rìa lục địa D.Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: đông-tây hoặc gần đông -tây và bắc-nam hoặc gần bắc-nam Câu 8. Dầu mỏ, khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực A. Đông Nam Á B. Tây Nam Á C. Trung Á D. Nam Á Câu 9. Đỉnh núi cao nhất thế giới của Châu Á là A. Phú Sĩ B. Phan-xi-păng C. Ê-vơ-ret D. Bê-lu-ha Câu 10. Điểm cực Bắc phần đất liền của Châu Á nằm trên vĩ độ địa lí A. 75044’ B B. 76044’ B C. 77044’ B D. 78044’ B Câu 11. Châu Á giáp với châu lục nào? A. Châu u và châu Đại Dương B. Châu Phi và Châu u C. Châu u và Châu Mỹ D. Châu Phi và Châu Đại Dương Câu 12. Kiểu khí hậu phổ biến ở Châu Á là A. nhiệt đới khô và gió mùa B. lục địa và hải dương C. gió mùa và lục địa D. gió mùa và địa trung hải Câu 13. Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở: A. cực và cận cực B. ôn đới C. cận nhiệt D. nhiệt đới Câu 14. Ở khu vực Bắc Á mùa đông các sông bị đóng băng do: A. mùa đông kéo dài, nhiệt độ hạ thấp B. vị trí nằm gần xích đạo C. các sông có hướng chảy từ nam lên bắc D. ảnh hưởng của địa hình Câu 15. Khu vực có sông ngòi kém phát triển ở Châu Á là: A. Đông Nam Á và Tây Nam Á B. Đông Nam Á và Tây Nam Á C. Bắc Á và Đông Á D. Tây Nam Á và Trung Á Câu 16. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào ? A. Ôn đới B. Cận nhiệt đới C. Nhiệt đới D. Xích đạo Câu 17. Sự phân hóa thành nhiều đới khí hậu ở châu Á là do A. lãnh thổ rộng lớn B. địa hình núi cao C. Ảnh hưởng của biển D. vị trí trải dài trên nhiều vĩ độ Câu 18. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi khu vực châu Á gió mùa: A.nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết và băng tan B.mạng lưới dày đặc, có nhiều sông lớn C.chế độ nước theo mùa D.sông có lượng nước lớn vào cuối hạ đầu thu Câu 19. Khí hậu nhiệt đới gió mùa Châu Á phân bố ở A. Đông Á và Đông Nam Á B. Tây Nam Á và Đông Nam Á C. Nam Á và Đông Nam Á D. Đông Á và Nam Á Câu 20. Dân cư châu Á chủ yếu là chủng tộc: A. Môn-gô-lô-ít và Ô-xtra-lô-it B. Môn-gô-lô-ít và Nê-grô-ít C. Ô-xtra-lô-it và Nê-grô-ít D. Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-it

0
Câu 1:  Châu Âu ngăn cách với Châu Á bởi dãy núi nào?A.Dãy Hi-ma-lay-aB. Dãy núi U-ranC. Dãy At-latD. Dãy Al-detCâu 2: Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1:  Châu Âu ngăn cách với Châu Á bởi dãy núi nào?

A.Dãy Hi-ma-lay-a

B. Dãy núi U-ran

C. Dãy At-lat

D. Dãy Al-det

Câu 2: Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:

A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

Câu 3: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:

A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.

B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.

C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.

D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.

Câu 4Núi trẻ ở châu Âu phân bố chủ yếu ở phía

A.Tây Âu                       B. Nam Âu

C. Đông Âu                             D. Bắc Âu.

Câu 5: Các sông quan trọng ở châu Âu là:

A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran.

B. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran.

C. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.

D. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.

Câu 6Các ngành công nghiệp mũi nhọn của châu Âu là

A. Luyện kim, hóa chất, điện tử, hàng không - vũ trụ.

B. Điện tử, cơ khí chính xác và tự động hóa, công nghiệp hàng không.

C. Đóng tàu, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

D. Dệt, chế tạo máy, hóa chất, cơ khí chính xác và tự động hóa.

Câu 7: Liên minh châu Âu là khu vực kinh tế lớn của thế giới không ngừng mở rộng và phát triển nhờ

A. Đội ngũ đông đảo người lao động có trình độ văn hoá cao

B. Tay nghề thành thạo

C. Nền khoa học tiên tiến

D.Tất cả đều đúng

Câu 8: Giá trị thương mại của Liên Minh Châu Âu chiếm khoảng bao nhiêu % thế giới?

A,30%                               B. 40% 

C. 50%                              D. 60%.

1
6 tháng 5 2022

1.B

2.A

3.A

4.C

5.C

6.B

7.D

8.B

22 tháng 9 2021

C

ghi nho them :

Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề")[1] mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất. Học thuyết này hoàn thiện các quan niệm trước đây về trôi dạt lục địa do Alfred Wegener đề xuất trong các thập niên đầu thế kỷ 20 và tách giãn đáy đại dương trong thập niên 1960.

Phần ngoài cùng nhất của Trái Đất được cấu tạo bởi thạch quyển nằm trên và quyển mềm bên dưới. Thạch quyển bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên cùng nhất của quyển manti. Quyển mềm thuộc manti ở trạng thái rắn, nhưng có độ nhớt và ứng suất cắt tương đối thấp nên có thể chảy giống như chất lỏng nếu xét theo thời gian địa chất. Phần sâu nhất của manti bên dưới quyển mềm thì cứng do chịu áp suất lớn hơn.

Thạch quyển bị vỡ ra thành các mảng kiến tạo và chúng trượt trên quyển mềm. Các mảng này di chuyển tương đối với nhau theo một trong ba kiểu ranh giới mảng: hội tụ hay va chạm; tách giãn, cũng được gọi là trung tâm tách giãn; và chuyển dạng. Các trận động đất, hoạt động núi lửa, sự hình thành các dãy núi, và rãnh đại dương đều xuất hiện dọc theo các ranh giới này. Sự dịch chuyển sang bên của các mảng vào khoảng 50–100 mm/năm.[2][3]

22 tháng 9 2021

C