Chế độ nước sông ở Tây Nam Á và Trung Á có đặc điểm:
A. Chế độ nước chia làm hai mùa rõ rệt.
B. Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm.
C. Về mùa xuân có lũ băng.
D. Chế độ nước điều hòa quanh năm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11: Chế độ nước của sông ngòi nước ta là
A. sông ngòi đầy nước quanh năm.
B. lũ vào thời kì mùa xuân.
C. hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
D. sông ngòi nhiều nước nhưng càng về hạ lưu thì lượng nước càng giảm.
Câu 12: Sông chảy theo hướng vòng cung là
A. Sông Chảy.
B. Sông Mã.
C. Sông Gâm.
D. Sông Mê Công.
Câu 13: Phương án nào sau đây là tháng đỉnh lũ của sông ngòi Bắc Bộ?
A. Tháng 6.
B. Tháng 7.
C. Tháng 8.
D. Tháng 9.
Câu 14: Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ
A. Mùa hè.
B. Hè thu.
C. Mùa thu.
D. Thu đông.
Câu 15: Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy?
A. Tháng 7.
B. Tháng 8.
C. Tháng 9.
D. Tháng10.
Câu 16: Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông nào của nước ta?
A. Sông Hồng và sông Mã.
B. Sông Mã và sông Đồng Nai.
C. Sông Đồng Nai và sông Mê Công.
D. Sông Hồng và sông Mê Công.
Câu 17: Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất ở nước ta?
A. Sông Mê Công.
B. Sông Mã.
C. Sông Cả.
D. Sông Đà.
Câu 18: Phương án nào sau đây là số lượng nhóm đất chính của Việt Nam?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Câu 19: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất của nước ta là nhóm nào sau đây?
A. Đất feralit.
B. Đất phù sa.
C. Đất mùn núi cao.
D. Đất mặn ven biển.
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không phải là của nhóm đất feralit ở nước ta?
A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
B. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm.
C. Đất phân bố chủ yếu ở vùng miền đồi núi thấp.
D. Đất có giá trị trong trồng cây lương thực
Câu 2:
* Sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi các khu vực châu Á:
Bắc Á | - Mạng lưới sông dày. - Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn. |
Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á | - Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn. - Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân ( Mùa mưa). |
Tây Nam Á và | - Ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan |
* Chế độ nước của sông ngòi ở châu Á phụ thuộc vào những yếu tố:
- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm.
- Địa thế, thực vật và hồ đầm.
Câu 3:
* Đặc điểm sông ngòi ở châu Á:
- Mạng lưới sông ngòi khá phát triển.
- Nhiều hệ thống sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, I- ê-nít -xây, Mê Công, Ấn Hằng.
- Các sông lớn phân bố không đồng đều và có chế độ nước phức tạp.
- Có 3 hệ thống sông lớn: Bắc Á - Đông Á, Đông Nam Á - Nam Á, Tây Nam Á - Trung Á.
* Sông ngòi Bắc Á đóng băng vào mùa đông, mùa hạ thường có lũ, vì: Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, nhiệt độ tăng, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Chúc bạn học tốt nhé!
1. C
2. B (Cách mạng trắng là cm sữa, sữa là thực phẩm)
3. B
4. A
5. C
6 .B
Tham khảo :
Câu 1 :
a) Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn : Ô-bi , Ê-nít-xây , Lê-na , A-mua , Hoàng Hà , Trường Giang , Mê Công , Hằng , Ấn , Ti- gro , Ơ-phrat .
b) Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn vì : vùng thượng nguồn sông Ô-bi thuộc đới khí hậu cực và cận cực lạnh giá , mùa đông sông bị đóng băng , vào mùa xuân băng tan và chảy xuống vùng trung – hạ lưu sông tạo nên lũ băng .
Câu 2 :
a)
- Khác nhau về phân bố và đặc điểm :
→ Khí hậu lục địa : Phân bố ở vùng nội địa , khu vực Tây Nam Á .
Đặc điểm khí hậu : Về mùa đông khô và lạnh , mùa hạ thì khô và nóng .
→ Khí hậu gió mùa : Phân bố ở Nam Á , Đông Nam Á , Đông Á
Đặc điểm : Mùa đông có gió nội địa thổi vào nên lạnh và khô , ít mưa . Mùa hạ gió từ đại dương thổi vào lục địa nên nóng ẩm , mưa nhiều .
- Nguyên nhân :
Do địa hình Châu Á có kích thước rộng lớn , địa hình bị chia cắt phức tạp , núi và cao nguyên đồ sộ đã ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập vào sâu trong nội địa .
b) Không biết
Đáp án: B. Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm.
Giải thích: Các sông ngòi ở Tây Nam Á và Trung Á có nguồn cung cấp nước là băng tuyết tan ra từ núi cao nên lưu lượng nước sông càn về hạ lưu càng giảm. một số con sông nhỏ bị “chết” trong các hoang mạc.