Ở miền trong góc nhọn xOy, vẽ tia Oz sao cho góc xOz=1/2 góc yOz. Qua điểm A thuộc tia Oy, vẽ AH vuông với Ox, cắt Oz ở B. Trên tia Bz lấy điểm D sao cho BD = OA. Chứng minh rằng tam giác AOD là tam giác cân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ phân giác góc zOy là tia Ot
Vẽ AN vuông góc với Ot (N thuộc Ot )
AN cắt Oz tại M
Do Ot vừa là phân giác vừa là trung tuyến (AN = NM )
=> Tam giác AMO cân ở O
=> OA = OM mà OA = DB (gt)
=> BD = OM
=> OB = MD
Do tam giác OMA cân ở O
=> góc OMA = góc OAM (*1)
mặt khác trong tam giác HOB và NOA vuông ở H và N có :
góc HOB + HBO = góc NOA + góc NAO = 90*
mà góc HOB = góc NOA ( cùng bằng 1/2 góc zOy)
=> góc HBO = NAO
mà góc HBO = MBA
=> góc MBA = góc NAO ``````` (*2)
Từ (*1)(*2)
=> Góc MBA = OMA
=> tam giác ABM cân ở A
=> BA = MA
và góc OBA => góc AMD ( cùng kề bù với hai góc ABM và góc AMB )
=> Tam giác OBA = tam giác DMA ( c.g.c)
=> OA = AD => tam giác OAD cânb ở A
Để chứng minh AO = AD,ta xét chúng là các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau . Để tạo ra tam giác bằng \(\Delta AOB\), trên tia DB ta lấy DE = OB . Ta sẽ chứng minh \(\Delta AOB=\Delta ADE\)
Chú ý rằng : \(OA=BD=BE+ED=BE+OB=OE\)nên \(\Delta AOE\)cân . Đặt \(\widehat{BOH}=\alpha\)thì \(\widehat{AOE}=2\alpha\).
Do \(\Delta AOE\)cân tại O nên \(\widehat{AEB}=90^0-\alpha\). Mặt khác \(\widehat{ABE}=\widehat{OBH}=90^0-\alpha\). Do đó \(\widehat{AEB}=\widehat{ABE}\), suy ra AE = AB , \(\widehat{AED}=\widehat{ABO}\). Ta có : \(\Delta AOB=\Delta ADE(c.g.c)\)suy ra AO = AD . Vậy \(\Delta AOD\)cân.
Vẽ phân giác góc zOy là tia Ot
Vẽ AN vuông góc với Ot (N thuộc Ot )
AN cắt Oz tại M
Do Ot vừa là phân giác vừa là trung tuyến (AN = NM )
=> Tam giác AMO cân ở O
=> OA = OM mà OA = DB (gt)
=> BD = OM
=> OB = MD
Do tam giác OMA cân ở O
=> góc OMA = góc OAM (*1)
mặt khác trong tam giác HOB và NOA vuông ở H và N có :
góc HOB + HBO = góc NOA + góc NAO = 90*
mà góc HOB = góc NOA ( cùng bằng 1/2 góc zOy)
=> góc HBO = NAO
mà góc HBO = MBA
=> góc MBA = góc NAO ``````` (*2)
Từ (*1)(*2)
=> Góc MBA = OMA
=> tam giác ABM cân ở A
=> BA = MA
và góc OBA => góc AMD ( cùng kề bù với hai góc ABM và góc AMB )
Từ mấy cái chữ đỏ
=> Tam giác OBA = tam giác DMA ( c.g.c)
=> OA = AD => tam giác OAD cânb ở A