Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, oto đó đi trên quãng đường thứ 1 mất số phút là
\(t_1=\dfrac{S_1}{V_1}=\dfrac{\text{45}}{54}=0,83\left(h\right)=49.8\left(phút\right)\)
b, đổi: 10m/s= 36km/h
1h10min= 1,16h
chiều dài quãng đường chuyển động thứ 2 của oto là
S2=V2.t2=36.1,16=41,76(km)
c, tốc độ trung bình của oto trên cả 2 quãng đường là
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{45+41,76}{0,83+1,16}=43,59\left(km/h\right)\)
Gọi qđ AB là x(km) x>0
Thời gian đi của ô tô thứ nhất là : \(\dfrac{x}{60}\) (h)
Thời gian đi của ô tô thứ hai là \(\dfrac{x}{50}\) (h)
Theo bài ra ta có pt
\(\dfrac{x}{50}\) -\(\dfrac{x}{60}\) =\(\dfrac{30}{60}\)
Giải ra được x=150 (km)
Vậy qđ AB dài 150km
Vận tốc trung bình:
\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{156}{\dfrac{45}{60}+\dfrac{156-60}{100}}\approx91,23\)km/h
Ô tô thứ hai đi với vận tốc:
50 x 1,5= 75(km/h)
Xuất phát tại 2 điểm khác nhau hay sao mà gặp nhau em
Thời gian xe đi trên đoạn đg đầu là
`t_1= s_1/v_1=250/50 = 5(h)``
Vận tốc TB trên cả quãng đg là
`v_(tb)=(s_1 +s_2)/(t_1+t_2)=(250+180)/(5+3)=53,75(km//h)`
`b)` khi ngồi trên xe,khi xe đột ngột rẽ sang trái người ta thường bị nghiêng sang bên phải bời vì theo lực quán tính : lúc đầu thì xe và ng c/đ cùng chiều nhưng xe rẽ trái thì theo quán tính thì ng ngồi trên xe sẽ ko thay đổi hg kịp theo xe nên vẫn nghiêng theo hg phải
Đổi 54 phút = 0,9 giờ
36 phút = 0,6 giờ
a) Vận tốc của ô tô khi lên dốc là:
15,3 : 0,9 = 17 (km/giờ)
Vận tốc của ô tô khi xuống dốc là:
24 : 0,6 = 40 (km/h)
b) Thời gian ôt ô đi quãng đường AB là:
0,9 giờ + 0,6 giờ = 1,5 giờ
Quãng đường AB dài là:
15,3 + 24 = 39,3 (km)
Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường AB là:
39,3 : 1,5 = 26,2 (km / giờ)
Gọi vận tốc của ô tô ban đầu là x (x>0; km/h)
=> TG ô tô đó đi hết quãng đường 120 km với v ban đầu là : \(\dfrac{120}{x}\) h
Vì sau khi đi được 120km thì ô tô tăng vận tốc thêm 10km/h nên ta có pt: \(\dfrac{140}{x+10}\) h
Theo bài ra ta có pt
\(\dfrac{120}{x}\) +\(\dfrac{140}{x+10}\) = 4
Giải pt ra ta dc x= 60
Vậy ...