K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Đáp án: D

Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng

=>Người ta sử dụng tác dụng từ của dòng điện

1 tháng 8 2019

Người ta sử dụng tác dụng từ của dòng điện xoay chiều

→ Đáp án D

30 tháng 11 2018

Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện tạo ra một từ trường biến đổi. Các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng.

20 tháng 7 2019

Chọn C. Dòng điện xuất hiện khi một cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.

Mn giải hộ mik lý vs nhaCâu 1:Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôithì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽA. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không tăng, không giảm.Câu 2:Để tạo ra dòng điện cảm ứng người ta dùng các cách sau, cách nào làđúng?A. Đưa cực nam châm lại gần ống dây.B. Đưa cực nam châm ra xa ống dây.C. Quay nam châm xung quanh 1...
Đọc tiếp

Mn giải hộ mik lý vs nha

Câu 1:Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi
thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ

A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không tăng, không giảm.

Câu 2:Để tạo ra dòng điện cảm ứng người ta dùng các cách sau, cách nào là
đúng?

A. Đưa cực nam châm lại gần ống dây.
B. Đưa cực nam châm ra xa ống dây.
C. Quay nam châm xung quanh 1 trục thẳng đứng.
D. Cả ba cách đều đúng.

Câu 3:Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

A. luôn luôn tăng.

B. luôn luôn giảm.

C. luân phiên tăng, giảm.

D. luôn luôn không đổi.

Câu 4:Dòng điện xoay chiều có thể gây ra các tác dụng nào trong các tác dụng

sau đây? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Tác dụng nhiệt, tác dụng từ.

B. Tác dụng nhiệt, tác dụng cơ.

C. Tác dụng nhiệt, tác dụng quang.

D. Tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ, tác dụng cơ.

Câu 5:Vì sao phải truyền tải điện năng đi xa?

A. Vì nơi sản xuất điện năng và nơi tiêu thụ điện năng ở cách xa nhau.

 

B. Vì điện năng sản xuất ra không thể để dành trong kho được.

C. Vì điện năng khi sản xuất ra phải sử dụng ngay.

D. Các lí do A, B, C đều đúng.

Câu 6:Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng nhiệt là

chủ yếu? Dùng dòng điện xoay chiều để

A. nấu cơm bằng nồi cơm điện. B. thắp sáng một bóng đèn neon.

C. sử dụng tivi trong gia đình. D. chạy một máy bơm nước.

Câu 7:Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính để có thể

tạo ra dòng điện là

A. nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối với hai cực nam châm.

B. nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.

C. cuộn dây dẫn và nam châm.

D. cuộn dây dẫn và lõi sắt.

Câu 8:Khi có dòng điện một chiều, không đổi chạy trong cuộn dây sơ cấp của

một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp đã nối thành mạch kín

A. có dòng điện một chiều không đổi. B. có dòng điện một chiều biến đổi.

C. có dòng điện xoay chiều. D. không có dòng điện nào cả.

Câu 9:Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, khi đặt

vào hia đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ

cấp có hiệu điện thế là

A. 9V    B. 4,5V    C. 3V    D. 1,5V

Câu 10:Người ta truyền tải một công suất điện 10kW bằng một đường dây dẫn

có điện trở 9Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,25kW.

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là

A. 9000V    B. 45000V    C. 50000V    D. 60000V

Câu 11: Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện

cảm ứng? Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín

A. lớn.    B. được giữ không đổi.    C. thay đổi.    D. nhiều.

Câu 13: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay

nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay

chiều vì

A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.

B. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.

C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.

D. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.

Câu 14: Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn

có điện trở 5Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5kW.

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là

A. 5kV    B. 10kV    C. 15kV    D. 20kV

Câu 15: Cuộn sơ cấp của máy biến thế cso 200 vòng, cuộn thứ cấp 4000 vòng,

khi đặt và7o hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu

cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là

A. 120V    B. 240V    C. 380V    D. 220V

Câu 16:Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 10 lần thì công

suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào?

A. Tăng lên 10 lần. B. Tăng lên 100 lần. C. Giảm đi 100 lần. D. Giảm đi 10 lần.

Câu 17:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay

chiều?

A. Dòng điện nạp cho acquy.

B. Dòng điện qua đèn LED.

C. Dòng điện làm quạt trần quay theo một chiều xác định.

D. Dòng điện trong đèn pin phát sáng.

Câu 18:Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng

dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ

A. tăng 2 lần.    B. giảm 2 lần.    C. tăng 4 lần.    D. giảm 4 lần.

Câu 19:Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn

có điện trở R thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,2kW. Hiệu

điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 35kV. Điện trở dây dẫn bằng

A. 50Ω    B. 24,5Ω    C. 15Ω    D. 500Ω

Câu 20:Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 100 vòng, cuộn thứ cấp 2000 vòng, khi

đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U thì ở hai đầu cuộn

thứ cấp có hiệu điện thế 220V. Hiệu điện thế U bằng

A. 20V    B. 22V    C. 11V    D. 24V

0
15 tháng 3 2018

Chọn B. Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ vì khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên nên sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

5 tháng 1 2018

Chọn A. Cho cuộn dây dẫn chuyển động theo phương song song với các đường sức từ ở giữa hai nhánh của nam châm hình chữ U.

26 tháng 6 2019

Trường hợp nam châm quay quanh một trục trùng với trục của cuộn dây thì trong cuộn dây dẫn có dòng điện cảm ứng do số lượng đường sức từ xuyên qua khung dây không thay đổi.

31. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạchA. không thay đổi.  B. tăng.  C. giảm.   D. bằng 1.32. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạchA. không thay đổi.  B. tăng.  C. giảm.  D. bằng 0.33. Chọn câu Đúng....
Đọc tiếp

31. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi.  B. tăng.  C. giảm.   D. bằng 1.
32. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi.  B. tăng.  C. giảm.  D. bằng 0.
33. Chọn câu Đúng. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha:
A. phần tạo ra từ trường là rôto.

B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato.
C. Bộ góp điện được nối với hai đầu của cuộn dây stato.
D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
34. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với máy phát điện xoay chiều?
A. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm.
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
35. Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào?
A. Đều có phần ứng quang, phần cảm cố định.
B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.
C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.
36. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. hiện tượng tự cảm.

B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. khung dây quay trong điện trường.

D. khung dây chuyển động trong từ trường.
37. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm.
B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm.
C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có cuốn các cuộn dây.
38. Phát biểu nào sau đây đúng đối với máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ của phần cảm.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi tuần hoàn thành điện năng.
39. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha gây ra bởi ba suất điện động có đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng tần số.               B. Cùng biên độ.
C. Lệch pha nhau 1200.   D. Cả ba đặc điểm trên.
40. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng không đúng?
A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không.
B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.
C. Hiệu điện thế pha bằng √ 3 lần hiệu điện thế giữa hai dây pha.
D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất.

2
29 tháng 9 2016

31.C  

 32.B  

33.D  

34.A  

35.C  

36.B

  37.D  

38.A  

39.D

40.D

29 tháng 9 2016

@phynit

Giúp em