Phản ứng hóa học xảy ra khi đèn cồn cháy (đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là:
R ư ợ u e t y l i c C 2 H 5 O H + o x i − t o → k h í c a c b o n i c C O 2 + n ư ớ c
Lập phương trình hóa học của phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ lệ số phân tử C 2 H 5 O H : số phân tử O 2 : số phân tử C O 2 : số phân tử H 2 O = 1 : 3 : 2 : 3
Đáp án B
(1) Châm đèn cồn bằng băng giấy dài.
(3) Khi tắt đèn thì dùng nắp đậy lại.
(4) Đèn phải chứa cồn đến ngấn cổ (nhằm tránh tạo hổn hợp nổ).
(5) Không rót cồn vào lúc đang cháy.
có 4 phát biểu đúng là
(1) Châm đèn cồn bằng băng giấy dài.
(3) Khi tắt đèn thì dùng nắp đậy lại.
(4) Đèn phải chứa cồn đến ngấn cổ (nhằm tránh tạo hổn hợp nổ).
(5) Không rót cồn vào lúc đang cháy.
Đáp án B
1. PTHH:
C2H5OH + 3O2 \(\rightarrow\) 2CO2 + 3H2O
2. tỉ lệ C2H5OH : O2 : CO2 : H2O = 1:3:2:3
– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.
– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên
– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.
– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.