K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019
CT
25 tháng 12 2020

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.20}{160}=5.10^{-8}\left(m^2\right)\)

\(S=\dfrac{\pi d^2}{4}\Rightarrow d^2=\dfrac{4S}{\pi}=\dfrac{4.5.10^{-8}}{\pi}=6,4.10^{-8}\)

\(\Rightarrow d=2,5.10^{-4}\left(m\right)=0,25\left(mm\right)\)

12 tháng 10 2021

Tiết diện của dây: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}20}{160}=5.10^{-8}m^2\)

Đường kính của dây: \(S=\pi\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\Rightarrow d^2=\dfrac{2^2S}{\pi}=\dfrac{4.5.10^{-8}}{\pi}\simeq6,4.10^{-8}\)

\(\Rightarrow d=2,5.10^{-4}m=0,25mm\)

12 tháng 10 2021

làm sao để ra d đc v??

có thể chỉ rõ cho mk đc 0??

mk 0 hiểu rõ lắm

 

28 tháng 12 2021

\(R=\dfrac{\delta}{s}l=\dfrac{0,4.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}30=24\Omega\)

10 tháng 1 2022

Điện trở của dây là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{20}{0,05.10^{-6}}=160\left(\Omega\right)\Rightarrow B\)

Ôn tập 4:Bài 1: Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10\(^{-6}\)Ω.m, tiết diện đều là 0,4.10\(^{-6}\) m\(^2\). Điện trở lớn nhất của biến trở này là bao nhiêu?Bài 2: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R\(_1\) = 3Ω ; R\(_2\) = 5Ω ; R\(_3\) = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V.1/ Tính điện trở tương đương của...
Đọc tiếp

Ôn tập 4:
Bài 1: Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10\(^{-6}\)Ω.m, tiết diện đều là 0,4.10\(^{-6}\) m\(^2\). Điện trở lớn nhất của biến trở này là bao nhiêu?
Bài 2: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R\(_1\) = 3Ω ; R\(_2\) = 5Ω ; R\(_3\) = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở.
Bài 3: Cho 3 điện trở R\(_1\) = 6Ω ; R\(_2\) = 12Ω ; R\(_3\) = 16Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng điện trở.
--Hết--

3
7 tháng 11 2021

Bài 1:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\Omega\)

Bài 2:

a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,16.3=0,48V\\U2=I2.R2=0,16.5=0,8V\\U3=I3.R3=0,16.7=1,12V\end{matrix}\right.\)

7 tháng 11 2021

Bài 3:

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\Omega\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=2,4:3,2=0,75A\\I1=U1:R1=2,4:6=0,4A\\I2=U2:R2=2,4:12=0,2A\\I3=U3:R3=2,4:16=0,15A\end{matrix}\right.\)

21 tháng 12 2021

Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\dfrac{15}{1,5\cdot10^{-6}}=4\Omega\)

\(=>I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{28}{4}=7A\)

9 tháng 11 2021

a)Điện trở suất của nikelin lớn hơn.

b)Hai dây cùng chiều dài và cùng tiết diện.

   Dây nào có điện trở suất lớn hơn thì điện trở của dây đó lớn hơn.

\(\Rightarrow R_2>R_1\) và lớn gấp \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1}{\rho_2}=\dfrac{1,6\cdot10^{-8}}{0,4\cdot10^{-6}}=\dfrac{1}{25}\Rightarrow R_2=25R_1\)

30 tháng 11 2021

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\left(\Omega\right)\)

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.5,5}{110}=2.10^{-8}\left(m^2\right)\)