K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

Xét ΔOAC và ΔOHD có

\(\widehat{OAC}=\widehat{OHD}\)

OA=OH

\(\widehat{AOC}=\widehat{HOD}\)

Do đó: ΔOAC=ΔOHD

Suy ra: OC=OD

hay C đối xứng với D qua O

4 tháng 5 2019

Giải bài 55 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo

⇒ OB = OD.

+ ABCD là hình bình hành ⇒ AB // CD ⇒ Giải bài 55 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (Hai góc SLT).

Hai tam giác BOM và DON có:

Giải bài 55 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇒ ΔBOM = ΔDON (g.c.g)

⇒ OM = ON

⇒ O là trung điểm của MN

⇒ M đối xứng với N qua O.

17 tháng 10 2021

Xét ΔAOM và ΔCON có 

\(\widehat{MAO}=\widehat{NCO}\)

OA=OC

\(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)

Do đó: ΔAOM=ΔCON

Suy ra:OM=ON

hay M và N đối xứng nhau qua O

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Hai tam giác BOM và DON có

ˆB1B1^ = ˆD1D1^ (so le trong)

BO = DO (tính chất)

ˆO1O1^ = ˆO2O2^ (đối đỉnh)

nên ∆BOM = ∆DON (g.c.g)

Suy ra OM = ON.

O là trung điểm của MN nên M đối xứng với N qua O

16 tháng 9 2019

A B C D O M N 1 1 2 1

+ ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo

\(\Rightarrow OB=OD\)

+ ABCD là hình bình hành  \(\Rightarrow AB//CD\Rightarrow\widehat{B}_1=\widehat{D}_1\) ( hai góc so le trong )

Hai tam giác BOM và DON có:

\(\widehat{B_1}=\widehat{D}_1\)

OB = OD 

\(\widehat{O}_1=\widehat{O}_2\) ( hai góc đối đỉnh )
\(\Rightarrow\Delta BOM=\Delta DON\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow OM=ON\)

\(\Rightarrow\)  O là trung điểm của MN

\(\Rightarrow\) M đối xứng với N qua O.

Vậy M đối xứng với N qua O

Chúc bạn học tốt !!!

1 tháng 7 2020

A B C D M O N 1 2

+ ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo

=> OB = OD.

+ ABCD là hình bình hành => AB // CD => \(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)( Hai góc SLT ).

Hai tam giác : BOM và DON có :

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)

OB = OD

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( 2 góc đối đỉnh )

=> ΔBOM = ΔDON (g.c.g)

=> OM = ON

=> O là trung điểm của MN

=> M đối xứng với N qua O.

Hai tam giác BOM và DON có:

30 tháng 6 2017

Đối xứng tâm

\(\Delta ODE=\Delta OBF\left(g.c.g\right)\)

nên \(OE=OF\)

Do O là trung điểm của EF nên E và F đối xứng với nhau qua O

10 tháng 8 2017

Do E,O, F thẳng hàng mà B, O,D cũng thẳng hàng nên E O D ^ = F O B ^  

(2 góc đổi đỉnh) Þ DDOE = DBOF (g-c-g) Þ OE = OF.

Vậy E đối xứng với F qua O

17 tháng 11 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét  ∆ OED và ∆ OFB, ta có:

∠ (EOD)=  ∠ (FOB)(đối đỉnh)

OD = OB (tính chất hình bình hành)

∠ (ODE)=  ∠ (OBF)(so le trong)

Do đó:  ∆ OED =  ∆ OFB (g.c.g)

⇒ OE = OF

Vậy O là trung điểm của EF hay điểm E đối xứng với điểm F qua điểm O

14 tháng 9 2019

A B C D E F O

Xét : \(\Delta OED\) VÀ \(\Delta OFB\) ta có :
\(\widehat{EOD}=\widehat{FOB}\) ( ĐỐI ĐỈNH )

OD = OB (tính chất hình bình hành)

\(\widehat{ODE}=\widehat{OBF}\) ( so le trong )

Do đó :

\(\Delta ODE=\Delta OFB\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow OE=OF\)

Vậy O là trung điểm của EF hay điểm E đối xứng với điểm F qua điểm O

Chúc bạn học tốt !!!