K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

- Khái niệm: Dịch vụ là ngành phục vụ cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt. (0,25 điểm)

- Ở nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành ba nhóm (0,25 điểm)

+ Dịch vụ kinh doanh: vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp...

+ Dịch vụ tiêu dùng: hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (y tế, giáo dục, thể dục thể thao),...

+ Dịch vụ công: dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể,...

- Ý nghĩa của ngành dịch vụ đối với sản xuất và đời sống (0,5 điểm)

+ Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân.

+ Cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di sản văn hoá, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người

23 tháng 5 2017

- Dịch vụ là ngành phục vụ cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt.

- Ở nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành ba nhóm:

   + Dịch vụ kinh doanh: vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp...

   + Dịch vụ tiêu dùng: hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (y tế, giáo dục, thể dục thể thao),...

   + Dịch vụ công: dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể,...

- Ý nghĩa cúa ngành dịch vụ đối với sản xuất và đời sống.

   + Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân.

- Cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di sản văn hoá, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người.

2 tháng 4 2017

- Dịch vụ là ngành phục vụ cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt.
- ở nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành ba nhóm:
+ Dịch vụ kinh doanh: vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp,...
+ Dịch vụ tiêu dùng: các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (y tế, giáo dục, thể dục thể thao),...
+ Dịch vụ công: dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể,...
- Ý nghĩa của các ngành dịch vụ đối với sản xuất và đời sống
+ Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân.
+ Cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di tích văn hóa, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người.

2 tháng 4 2017

- Dịch vụ là ngành phục vụ cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt.
- ở nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành ba nhóm:
+ Dịch vụ kinh doanh: vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp,...
+ Dịch vụ tiêu dùng: các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (y tế, giáo dục, thể dục thể thao),...
+ Dịch vụ công: dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể,...
- Ý nghĩa của các ngành dịch vụ đối với sản xuất và đời sống
+ Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân.
+ Cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di tích văn hóa, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người.

26 tháng 9 2019

Ý nghĩa các ngành dịch vụ:

- Các ngành dịch vụ có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển.

- Sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước tạo thêm việc làm.

- Phát triển các ngành dịch vụ sẽ khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên.

 

- Phát triển các ngành dịch vụ có tác động nhiều mặt tới nền kinh tế và sự phát triển xã hội

3 tháng 2 2023

- Ngành chăn nuôi phát triển thúc đẩy sự phát triển của ngành trồng trọt, do ngành trồng trọt đảm bảo cơ sở thức ăn cho chăn nuôi, đồng thời ngành chăn nuôi còn cung cấp phân bón, sức kéo cho ngành trồng trọt.

- Ngành chăn nuôi phát triển cũng thúc đẩy mở rộng quy mô, sản lượng của các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; do chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

3 tháng 2 2023

Ngành chăn nuôi phát triển sẽ kích thích sự phát triển ngành trồng trọt và các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng do:

- Sự phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở thức ăn.

- Sản phẩm ngành chăn nuôi là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

10 tháng 11 2021

C

10 tháng 11 2021

Thank you very much

8 tháng 4 2017

Đáp án D

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?1.     Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội2.     Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?

1.     Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội

2.     Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.

3.     Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.

4.  Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
29 tháng 7 2017

Đáp án C