K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

Đáp án D

Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển.

2 tháng 11 2017

Đáp án A.

Giải thích: Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển.

30 tháng 8 2017

Hướng dẫn: Mục II, SGK/76 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: A

18 tháng 4 2017

Những đức tính cần cù, tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục, đã trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế Nhật Bản vì:

   - Nhật Bản là nước đông dân: 127,7 triệu người (năm 2005), tốc độ tăng dân số hằng năm thấp và đang giảm dần.

   - Người dân cần cù, có tinh thần trách nhiệm, tận dụng thời gian cho công việc và khuyến khích học tập suốt đời.

   - Phát huy các đức tính trên để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm công nghiệp.

   - Trong phát triển kinh tế, Nhật Bản đang sử dụng các đức tính trên.

12 tháng 9 2020

Điều đó có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của Nhật Bản

- COn người có ý thức lao động ->thu nhập đầu người cao

- Tránh được các tệ nạn xã hội,tránh được mất an ninh xã hội

Để nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế là một người trẻ em cần phải làm gì ?

- Cố gắng học tập

- Tham gia các hoạt động chống tệ nạn xã hội

- Tìm hiểu những người có ý thức , đạo đức tốt

- Phê phán những người không cố gắng rèn luyện và lao động.

12 tháng 9 2020

+ Chăm chỉ học thật tốt để có kiến thức làm những công việc có ích giúp cho đất nước xã hội .

- Ra sức học tập, nghiên cứu để nhận thức rõ con đường đi lên CNXH ở nước ta, kiên định lí tưởng “độc lập dân tộc và CNXH”. Xây dựng ý chí tự lực, tự cường, không chịu đói nghèo lạc hậu.
- Thường xuyên học tập để không ngừng nâng cao trình độ học vấn, nhanh chóng tiếp cận và làm chủ được khoa học và công nghệ mới.
- Nâng cao ý thức cảnh giác, kiên quyết đập tan âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ đất nước, phòng chống các tệ nạn xã hội, góp phần tích cực trong giữ gìn trật tự an toàn giao thông và an ninh xã hội, quốc gia.
- Tiếp thu và phát huy truyền thống cách mạng của Đảng, của dân tộc, xây dựng lòng yêu nước nồng nàn, ý thức trách nhiệm công dân, phát huy tinh thần sáng tạo, vượt khó khăn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc, phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng , văn minh.
- Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt nam, tiếp thu tinh hoa-văn hóa nhân loại.

Trong các câu sau, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao? a) Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam) b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và...
Đọc tiếp

Trong các câu sau, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao?

a) Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam) b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hóa, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản. (Theo Trường Chinh)
1
30 tháng 12 2019

Dấu chấm phẩy dùng để:

a, Tách hai vế của câu ghép

b, Ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

18 tháng 12 2020

Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”

Em hiểu nguyên lí giáo dục này như sau: Đây là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có khả năng đáp ứng nhu cầu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.

Học luôn đi đôi với hành: Nhờ có thực tiễn, con người mới có những tri thức mới để tiếp tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức đã tiếp nhận được.

Một bạn HS đã tìm được những ý và dẫn chứng sau:-        Tục ngữ phản ánh khá đầy đủ những đức tính tốt đẹp của người lao động trong cuộc sống còn nhiều khó khăn.-        Đó là sự lao động cần cù, kiên trì.-        Đó là tinh thần lạc quan.-        Đó là sự trọng danh dự.-        Sông có khúc, người có lúc.-        Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây.-        Kiến tha lâu đầy tổ.-        Năng nhặt, chặt...
Đọc tiếp

Một bạn HS đã tìm được những ý và dẫn chứng sau:

-        Tục ngữ phản ánh khá đầy đủ những đức tính tốt đẹp của người lao động trong cuộc sống còn nhiều khó khăn.

-        Đó là sự lao động cần cù, kiên trì.

-        Đó là tinh thần lạc quan.

-        Đó là sự trọng danh dự.

-        Sông có khúc, người có lúc.

-        Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây.

-        Kiến tha lâu đầy tổ.

-        Năng nhặt, chặt bị.

-        Bát mồ hôi đổi bát cơm.

-        Tốt danh hơn lành áo.

Em hãy sắp xếp vào mô hình dàn ý sau để giúp bạn chuẩn bị viết một đoạn văn.

Luận điểm

Luận cứ 1

Dẫn chứng

Luận cứ 2

Dẫn chứng

Luận cứ 3

Dẫn chứng

0