K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.

- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.

- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.

→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z

⇒ Chọn C.

17 tháng 3 2018

Đáp án C

X, Y phản ứng được với HCl => X, Y đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học

Z, T không phản ứng với HCl => Z, T đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học

=> X, Y có tinh khử mạnh hơn Z, T. Giờ chỉ so sánh Z và T

T đẩy được Z ra khỏi muối của Z => T có tính khử mạnh hơn Z

=> Z là có tính khử yếu nhất

17 tháng 12 2021

+ X, Y không phản ứng với dung dịch HCl => X, Y đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.

+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. => Z, O đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.

+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y. => X đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.

+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z. => O đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.

=> O, Z, X, Y

17 tháng 12 2021

Do X,Y ko td HCl nên X,Y ở sau H trong dãy hdhh

Do Z,O td HCl nên Z,O trước H trong dãy hdhh

Do đó Z,O mạnh hơn X,Y

Mà X td dd muối Y giải phóng Y nên X mạnh hơn Y

O td dd muối Z giải phóng Z nên O mạnh hơn Z

Vậy thứ tự là O,Z,X,Y

Chọn B

18 tháng 12 2021

+ A và B không phản ứng với dung dịch HCl.

+ C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.

→C,D đứng trước A,B

+ A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B.

→A đứng trước B

+ D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.

→D đứng trước C

⇒Thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là D, C, A, B

8 tháng 12 2021

Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl , Z đẩy được T trong dung dịch muối T, Y đẩy được X trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:

A. T, Z, X, Y.

B. Z, T, X, Y.

C. Y, X, T, Z.

D. X, Y, T, Z.

21 tháng 12 2021

Câu 34: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học.

Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:

A. T, Z, X, Y

B.Z, T, X, Y

C. Y, X, T, Z

D. Z, T, Y, X

 
15 tháng 1 2018

Đáp án D

X thụ động trong HNO3 đặc nguội mà không tác dụng với NaOH nên là Fe.

Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội nên không phải Al nên là Mg.

Z tác dụng với HCl và NaOH, thụ động trong HNO3 đặc nguội nên phải là Al

31 tháng 7 2019

X: Fe                                          Y: Mg                                   Z: Al

=> Chọn đáp án D.

26 tháng 2 2018

Đáp án D

3 M g   +   8 H N O 3 → 3 M g ( N O 3 )   +   2 N O   + 4 H 2 O

2 A l   +   2 N a O H +   2 H 2 O → 2 N a A l O 2 +   3 H 2