Đời sống của nông nô và cuộc đấu tranh chống lãnh chúa phong kiến diễn ra như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa.
- Họ không bao giờ phải lao động, suốt ngày chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ.
- Họ còn đối xử tàn nhẫn với nông nô.
Tham khảo
- Đặc điểm của lãnh địa phong kiến Tây Âu:
+ Lãnh địa phong kiến là sở hữu của lãnh chúa, gồm đất lãnh chúa và đất khẩu phần.
+ Kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp.
+ Một đơn vị chính trị độc lập, mỗi lãnh chúa là một ông “vua con” .
-Lãnh chúa phong kiến chính là những ông vua không cần phải làm việc, họ sống nhàn rồi và đầy đủ về mọi mặt.
-Nông nô: rất khốn khổ,làm quần quật quanh năm mà không đủ ăn. Họ sống trong những túp lều tồi tàn, bẩn thỉu. Họ đói kém, bệnh tật, đòn roi của lãnh chúa phong kiến.
Tham khảo:
Đặc điểm:
- Lãnh địa phong kiến là sở hữu của lãnh chúa, gồm đất lãnh chúa và đất khẩu phần.
- Kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp.
- Một đơn vị chính trị độc lập, mỗi lãnh chúa là một ông “vua con” .
Nhận xét:
-Lãnh chúa phong kiến chính là những ông vua không cần phải làm việc, họ sống nhàn rồi và đầy đủ về mọi mặt.
-Nông nô: rất khốn khổ,làm quần quật quanh năm mà không đủ ăn. Họ sống trong những túp lều tồi tàn, bẩn thỉu. Họ đói kém, bệnh tật, đòn roi của lãnh chúa phong kiến.
a. Nội dung, đặc điểm của lãnh địa phong kiến.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. Nông nô trong lãnh địa nhận ruộng để cày cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, đóng đồ đạc, rèn luyện vũ khí cho lãnh chúa. Lãnh chúa và nông nô về cơ bản không phải mua bán, trao đổi với bên ngoài.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập: lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính; có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng... Mỗi lãnh địa còn như một pháp đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ....
- Trong lãnh địa thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp, trao đổi buôn bán chỉ là thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động tranh lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ...
- Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.
* Nguyên nhân người nông nô lại đứng lên đấu tranh chống lại lãnh chúa.
Đời sống của nông nô cực khổ: bị lãnh chúa bóc lột tô thuế nặng nề, lại bị lãnh chúa đánh đập tàn nhẫn.
b. Vai trò của các cuộc phát kiến địa lí vào các thế kỉ XV-XVI vào sự giao lưu quốc tế.
- Đem lại hiểu biết mới về Trài đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau.
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.
- Tuy nhiên phát kiến địa lí cũng làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
* Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự phát triển của nước ta.
- Sau các cuộc phát kiến địa lí, trong các thế kỉ XVI-XVIII, thuyền buôn châu Âu tìm đến với Đại Việt ngày một nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta.
- Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông - Tây, hình thành nên chữ quốc ngữ.
- Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta.
a. Nội dung, đặc điểm của lãnh địa phong kiến.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. Nông nô trong lãnh địa nhận ruộng để cày cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, đóng đồ đạc, rèn luyện vũ khí cho lãnh chúa. Lãnh chúa và nông nô về cơ bản không phải mua bán, trao đổi với bên ngoài.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập: lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính; có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng... Mỗi lãnh địa còn như một pháp đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ....
- Trong lãnh địa thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp, trao đổi buôn bán chỉ là thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động tranh lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ...
- Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.
* Nguyên nhân người nông nô lại đứng lên đấu tranh chống lại lãnh chúa.
Đời sống của nông nô cực khổ: bị lãnh chúa bóc lột tô thuế nặng nề, lại bị lãnh chúa đánh đập tàn nhẫn.
b. Vai trò của các cuộc phát kiến địa lí vào các thế kỉ XV-XVI vào sự giao lưu quốc tế.
- Đem lại hiểu biết mới về Trài đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau.
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.
- Tuy nhiên phát kiến địa lí cũng làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
* Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự phát triển của nước ta.
- Sau các cuộc phát kiến địa lí, trong các thế kỉ XVI-XVIII, thuyền buôn châu Âu tìm đến với Đại Việt ngày một nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta.
- Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông - Tây, hình thành nên chữ quốc ngữ.
- Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta.
* Tổ chức kinh tế trong lãnh địa:
- Ở Tây Âu, lãnh địa phong kiến bao gồm một khu đất rộng, có cả đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng rú, bãi hoang. Trong lãnh địa có lâu đài của quý tộc, nhà thờ , nhà cửa của nông nô.
- Mỗi lãnh địa thuộc quyền cai quuản của một lãnh chúa; mỗi lãnh chúa có thể có nhiều lãnh địa. Lãnh địa có quyền thừa kế, sau khi lãnh chúa chết thì con trai cả có quyền được thừa hưởng lãnh địa và có nghĩa vụ đối với người đã phân phong lãnh địa đó.
- Kinh tế trong lãnh địa là kinh tế tự nhiên, tự cấp , tự túc.
- Kỹ thuật sản xuất trong lãnh địa: đầu thời trung đại, công cụ sản xuất thô sơ, kỹ thuật canh tác lạc hậu, năng suất lao động thấp. Từ khoảng thế kỷ IX trở đi, công cụ bắt đầu được cải tiến, do đó sản xuất nông nghiệp dần dần được phát triển.
* Miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa
+ Do cơ sở kinh tế tự nhiên với chế độ nông nô mang tính chất địa phương biệt lập, nên mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị độc lập, tương tự như một vương quốc riêng, có quân đội, luật lệ, tòa án riêng, chế độ thuế khóa và đơn vị đo lường riêng.
+ Mỗi lãnh địa như một pháo đài kiên cố bất khả xâm phạm.
+ Trong lãnh địa, lãnh chúa có thể hành động theo ý mình. Họ sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa. Thời bình, họ thường tổ chức săn bắn, tiệc tùng, vũ hội. Họ chuyên quyền, độc đoán trong quan hệ xã hội, tàn nhẫn đối với nông nô.
* Đời sống của nông nô:
- Là người sản xuất chính trong xã hội, nhưng đời sống của họ vô cùng cơ cực. Nông nô bị phụ thuộc về thân thể vào lãnh chúa.
- Nông nô bị gắn chặt vào ruộng đất của lãnh chúa, không được tự ý bỏ đi khỏi lãnh địa.
- Lãnh chúa bóc lột nông nô bằng địa tô, nghĩa là lãnh chúa giao ruộng đất cho nông nô, nhưng chia làm hai phần: một phần gọi là đất phần nông nô cày cấy và hưởng lợi trên mảnh đất đó, phần kia là đất lãnh địa nông nô canh tác nhưng toàn bộ hoa lợi thuộc về lãnh chúa.
- Nông nô còn nộp nhiều thứ thuế và làm mhiều nghĩa vụ khác cho lãnh chúa. Đời sống nông nô vô cùng khốn khổ. Đói rét, bệnh tật đòn roi của lãnh chúa luôn bám sát và đè trĩu lên cuộc đời họ.
* Cuộc đấu tranh chống lãnh chúa phong kiến:
- Do bị áp bức, bóc lột tàn nhẫn, nông nô thường xuyên đấu tranh chống lại lãnh chúa.
- Hìnhthức đấu tranh: Đốt cháy kho tàng của lãnh chúa, bỏ trốn vào rừng và quyết liệt hơn là khởi nghĩa vũ trang.
- Những cuộc khởi nghĩa điển hình: Khởi nghĩa Giắc-cơ-ri nổ ra ở Pháp năm 1358 và khởi nghĩa Oát Tay lơ nổ ra ở Anh năm 1381.