Cách mạng công nghiệp ở pháp bắt đầu phát triển từ thời gian nào?
A. Những năm 20 của thế kỷ XIX
B. Những năm 30 của thế kỷ XIX
C. Những năm 50 của thế kỷ XIX
D. Những năm 20 của thế kỷ XVIII
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài học :
Bài học quan trọng nhất là phải luôn phát huy cao độ tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường đi đôi với tăng cường đoàn kết và mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; xác định đúng, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu; có cách nhìn đúng đắn, linh hoạt về đối tượng và đối tác trong bối cảnh mới.
Bài học về thường xuyên đổi mới tư duy đối ngoại: Điều này chỉ có thể có được bằng việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo lý luận Mác - Lê-nin và tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, mà nổi bật là nguyên tắc "dĩ bất biến, ứng vạn biến", "thêm bạn bớt thù". Quá trình đổi mới tư duy phải luôn gắn chặt với hoàn cảnh thực tế, yêu cầu nhiệm vụ cấp thiết của đất nước, trên quan điểm nhìn nhận Việt Nam là một bộ phận của thế giới, có sự gắn bó, tác động qua lại mật thiết với thế giới bên ngoài. Đổi mới tư duy đối ngoại thể hiện ở cách nhìn nhận, tiếp cận mới khi đánh giá, dự báo tình hình thế giới, xu thế của thế giới, thời đại.
Bài học về công tác lý luận, nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình:
Đáp án C
- Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.
=> Các phong trào đấu tranh hai theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được nhiều thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công.
Đáp án C
- Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.
=> Các phong trào đấu tranh hai theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được nhiều thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công
Cách mạng công nghiệp Đức diễn ra từ :
A. Những năm 30 của thế kỉ XIX
B. Những năm 40 của thế kỉ XIX
C. Những năm 60 của thế kỉ XIX
D.Vào những năm cuối thế kỉ XIX
Đáp án B
Với hiệp ước Hácmăng và Patơnốt, thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam, đánh dấu kết thúc quá trình đầu hàng từng bước của nhà Nguyễn đối với thực dân Pháp => Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX bùng nổ, tiêu biểu là phong trào Cần Vương và khởi nghĩa nông dân Yên Thế trong hoàn cảnh nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp
Đáp án B
Với hiệp ước Hácmăng và Patơnốt, thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam, đánh dấu kết thúc quá trình đầu hàng từng bước của nhà Nguyễn đối với thực dân Pháp => Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX bùng nổ, tiêu biểu là phong trào Cần Vương và khởi nghĩa nông dân Yên Thế trong hoàn cảnh nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp
Đáp án A
Phương pháp: Cách giải:
Phong trào Cần Vương là phong trào yêu nước theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến do mục tiêu của phong trào là đánh đổ thực dân Pháp, thiết lập lại ngôi vua và chế độ phong kiến. Sự thất bại của phong trào Cần Vương cũng đánh dấu sự thất bại của khuynh hướng phong kiến.
Đáp án B