Câu bị động sau có thể chuyển thành câu chủ động nào?
Bèo bị gió đẩy trôi dạt vào bờ.
A. Gió đẩy bèo trôi dạt vào bờ
B. Bèo được gió đẩy trôi dạt vào bờ.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Gió đẩy bèo trôi gạt vào bờ.
b. Những người thợ săn tham lam bắn gãy cánh chú chim nhỏ.
c.Hạn hán kéo dài nên hoa màu bị khô héo.
Chúc bạn học tốt! Đúng thì tick mình nha
rau này là cây nhak lá vườn phải k?
cuộc đời có phải như bèo dạt mây trôi?
Cây nhà lá vườn nên không sợ bị ngộ độc thực phẩm.
Bèo dạt mây trôi là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.
Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.
C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.
D. Quả bóng không bị biến đổi.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường
A. làm mặt tường bị biến dạng.
B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.
C. không làm mặt tường chuyển động
D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,
Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.
B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.
C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.
D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại
Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.
B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.
C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.
D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?
A. Biến đổi chuyển động
B. Biến dạng
C. Chuyển động và biến dạng
D. Biến đổi chuyển động và biến dạng
Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?
A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.
B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.
C. Làm cho vật biến dạng.
D. Làm cho vật chuyển động.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:
A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.
B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.
C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.
Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực
B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.
C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.
D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.
Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó
Tỉ số thời gian ca nô xuôi dòng và ngược dòng là:
Trên cùng quãng đường AB nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vời nhau, nên ta có tỉ số giữa vận tốc xuôi dòng và ngược dòng là: 3/3=1
Ta có sơ đồ sau:(tự vẽ nha)
Vxuôi
VNgược
Nhìn vào sơ đồ ta có:
Vxuôi = 1xVnước
Vì trên cùng một quãng đường thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc
Nên thời gian cum bèo trôi = 1 x thời gian xuôi dòng
= 1x3h=3h
Đáp số: 3h
Bài mik ko biết có sai ko bạn kiểm tra lại nha
Gọi vận tốc thuyền là \(x\) (km/h).
Vận tốc thuyền xuôi dòng: \(x+3\) (km/h)
Thời gian thuyền đi xuôi dòng: \(t_1=\dfrac{40}{x+3}\left(h\right)\)
Vận tốc thuyền ngược dòng: \(x-3\) (km/h)
Thời gian thuyền ngược dòng: \(t_2=\dfrac{40-8}{x-3}\left(h\right)\)
Thời gian thuyền trôi: \(t=\dfrac{8}{3}\left(h\right)\)
Tổng thời gian thuyền đi và về:
\(t_1+t_2=t\Rightarrow\dfrac{40}{x+3}+\dfrac{40-8}{x-3}=\dfrac{8}{3}\) \(\left(x\ne\pm3\right)\)
\(\Rightarrow8x^2-216x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=27\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy vận tốc thuyền là \(27km\)/h
Gọi vận tốc thuyền máy là x
Ta có
\(\dfrac{40}{x+3}+\dfrac{40}{x-3}=8\\ \Leftrightarrow\dfrac{40x-120+40x+120}{x\left(x-3\right)}=8\\ \Leftrightarrow80x=2160\\ \Rightarrow x=27\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Đáp án: A