Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân ta (1883) là sự kết hợp chiến đấu giữa đội quân của
A. Trương Định và Nguyễn Trung Trực
B. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc
C. Hoàng Tá Viêm và Nguyễn Trung Trực
D. Nguyễn Trung Trực và Lưu Vĩnh Phúc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 19: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào Đà nẵng ?
A. Phan Thanh Giản B. Nguyễn Tri Phương.
C. Hoàng Tá Viêm. D. Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 20. Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà nước phong kiến?
A. Đổi mới công việc nội trị
B. Đổi mới nền kinh tế, văn hoá.
C. Đổi mới chính sách đối ngoại.
D. Đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá.
Câu 21 : Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, Bến Tre được chọn là nơi hoạt động của nhà thơ yêu nước
A. Nguyễn Đình Chiểu B. Phan Văn Trị
C. Hồ Huân Nghiệp D. Nguyễn Thông
Câu 22. Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình năm 1863 đến năm 1871 là
A. 20 bản B. 30 bản
C. 25 bản D. 35 bản
Câu 9: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của
A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Trương Định.
C. Nguyễn Trung Trực. D. Tôn Thất Thuyết.
Câu 24. Mỏ Cày Nam thuộc Cù Lao
A Cù Lao Chàm. B. Cù Lao Bảo
C. Cù Lao An Hóa D. Cù Lao Minh
Đáp án: A
Giải thích: Mục…3 (phần I)….Trang…119...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án D
- Các đáp án A, B, C: đều là điểm chung của Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883).
- Đáp án D: là điểm khác của hai chiến thắng này:
+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 1: khiến Pháp hoang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình nhà Nguyễn.
+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 2: thực dân Pháp càng củng cố quyết tâm xâm chiếm nước ta
Chọn đáp án D.
- Các đáp án A, B, C: đều là điểm chung của Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883).
- Đáp án D: là điểm khác của hai chiến thắng này:
+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 1: khiến Pháp hoang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình nhà Nguyễn.
+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 2: thực dân Pháp càng củng cố quyết tâm xâm chiếm nước ta.
Chiến thằng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân ta (1883) là sự kết hợp chiến đấu giữa đội quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc
Đáp án cần chọn là: B