K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2018
A B
- Quang Trung - Đại phá quân Thanh
- Lê lợi - Khởi nghĩa Lam
- Nguyễn Trãi - Quốc âm thi tập
- Lê Thánh Tông - Hồng Đức quốc âm thi tập
- Ngô Sĩ Liên - Đại Việt sử kí toàn thư
20 tháng 9 2019
A B
Đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. Trồng lúa
Nước biển mặn, nhiều muối. Làm muối
Đất cát pha, khí hậu nóng. Trồng lạc
Biển, đầm, phá, sông, người dân có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt. Nuôi, đánh bắt thủy sản
Câu 27: Hãy ghép tên nhân vật lịch sử ở cột A với những sự kiện gắn liền với nhân vật đó ở cột B sao cho đúng (2 điểm).Cột A            Cột BKết quả1.      Nguyễn Trãia. Đóng giả Lê Lợi 2.      Lê Laib. Hào trưởng Lam Sơn 3.      Nguyễn Chíchc. Dâng “Bình Ngô sách” 4.      Lê Lợid. Tiến vào giải phóng Tân Bình  e. Chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An Câu 28. Hãy đánh Đ vào câu trả lời đúng, S vào câu trả lời...
Đọc tiếp

Câu 27: Hãy ghép tên nhân vật lịch sử ở cột A với những sự kiện gắn liền với nhân vật đó ở cột B sao cho đúng (2 điểm).

Cột A            

Cột B

Kết quả

1.      Nguyễn Trãi

a. Đóng giả Lê Lợi

 

2.      Lê Lai

b. Hào trưởng Lam Sơn

 

3.      Nguyễn Chích

c. Dâng “Bình Ngô sách”

 

4.      Lê Lợi

d. Tiến vào giải phóng Tân Bình

 

 

e. Chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An

 

Câu 28. Hãy đánh Đ vào câu trả lời đúng, S vào câu trả lời sai.

1)        Thời Lê Thánh Tông, cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên.

2)        Thời Lê Sơ, Phật giáo phát triển hơn thời Lý – Trần.

3)        Chính quyền phong kiến Lê sơ hòn chỉnh nhất dưới thời vua Lê Thánh Tông.

4)        Thời Lê sơ tất cả mọi người đều được đi học trừ những người làm nghề ca hát.

1
21 tháng 3 2022

27.

1-c

2-a

3-e

4-b

28.

1)        Thời Lê Thánh Tông, cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Đúng

2)        Thời Lê Sơ, Phật giáo phát triển hơn thời Lý – Trần.Sai

3)        Chính quyền phong kiến Lê sơ hòn chỉnh nhất dưới thời vua Lê Thánh Tông.Đúng

4)        Thời Lê sơ tất cả mọi người đều được đi học trừ những người làm nghề ca hát.Sai

17 tháng 11 2017

1d

2c

3a

4b

1 tháng 12 2016

1a

2c

3b

4a

21 tháng 12 2021

1) D            2) A

3) C            4) B

16 tháng 5 2018

Đáp án C

7 tháng 9 2017

A-1

B-4

C-2

D-3

19 tháng 2 2021

A-1

B-4

C-2

D-3

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
6 tháng 11 2018

Truyền thuyết thường thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Ví dụ:

- Truyền thuyết Thánh Gióng: Gióng sau khi đánh tan lũ giặc rồi bay về trời. Thực chất là nhằm muốn phong thánh cho một vị anh hùng có công với dân tộc. Người anh hùng có công lớn đánh đuổi được ngoại xâm giữa lúc vận nước gặp nguy nan như Gióng thì sẽ bất tử cùng non sông, dân tộc.

- Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy:

+ chi tiết Thần Kim Quy/ sứ Thanh Giang hiển linh giúp An Dương Vương xây thành. Chi tiết kì ảo này thể hiện sự tôn kính của nhân dân với vị vua anh minh lỗi lạc có công với dân tộc. Vì thế trước tấm lòng và sự kiên trì của An Dương Vương (thành xây 9 lần mà vẫn đổ) nên sứ Thanh Giang hiện lên giúp đỡ vị vua và nhân dân trong công cuộc dựng nước.

+ chi tiết cuối truyện khi An Dương Vương vì chủ quan mà mất nước, phải rút chạy ra biển Đông. Nhân dân đã sáng tạo ra chi tiết kì ảo: sứ Thanh Giang lại cho An Dương Vương mượn sừng tê bảy tấc rẽ sóng đi xuống biển. Như vậy, nhân dân rất tôn trọng vị anh hùng có công với dân tộc nên đã không để An Dương Vương chết trong tay giặc, bị giặc bắt một cách nhục nhã mà bất tử hóa cùng non sông. Nhưng sự hóa thánh (thần) của An Dương Vương không vinh quang, thăng hoa như Gióng là bay về trời mà là: rẽ nước đi xuống biển. 

=> Các chi tiết kì ảo trên đều thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử

...

6 tháng 10 2019

A. Văn Lang → 2. Vua Hùng

B. Âu Lạc → 3. An Dương Vương

C. Đại Cồ Việt → 1. Đinh Bộ Lĩnh

D. Đại Việt → 4. Lý Thánh Tông

A. Văn Lang → 2. Vua Hùng

B. Âu Lạc → 3. An Dương Vương

C. Đại Cồ Việt → 1. Đinh Bộ Lĩnh

D. Đại Việt → 4. Lý Thánh Tông