B1: A tạo với O công thức AO và B tạo với hidro công thức HB. Lập CTHH tạo bởi A và B ?
B2: A tạo với O công thức A2O3 và B tạo với hidro công thức HB. Lập CTHH tạo bởi A và B ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c. CTHH: N2O
Ý nghĩa:
- Có 2 nguyên tố tạo thành là N và O
- Có 2 nguyên tử N và 1 nguyên tử O
- \(PTK_{N_2O}=14.2+16=44\left(đvC\right)\)
d. CTHH: Zn3(PO4)2
Ý nghĩa:
- Có 3 nguyên tố tạo thành là Zn, P và O
- Có 3 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử P và 8 nguyên tử O
- \(PTK_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=65.3+\left(31+16.4\right).2=385\left(đvC\right)\)
\(a,CTTQ:Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ b,CTTQ:Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
3.1:
- Hợp chất: \(Al_2O_3\)
- \(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)
3.2:
- Hợp chất: \(NH_3\)
- \(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)
b. phân tử axit sunfuric tạo bởi 2H, 1S và 4O
=> CTHH : H2SO4
Ý nghĩa :
+ Axit sunfuric tạo bởi 3 nguyên tố H, S và O
+Trong 1 phân tử axit sunfuric có 2H, 1S và 4O
+ Phân tử khối của axit sunfuric là 98(đvC)
phân tử baricacbonat tạo bởi 1Ba, 1C, 3O
=> CTHH: BaCO3
+ Baricacbonat tạo bởi 3 nguyên tố Ba, C và O
+Trong 1 phân tử baricacbonat có 1Ba, 1C và 3O
+ Phân tử khối của baricacbonat là 197 (đvC)
a)
A hóa trị II ; B hóa trị III
Suy ra CTHH là $A_3B_2$
b)
A hóa trị I ; B hóa trị I
Suy ra CTHH là $AB$
c)
A hóa trị III ; B hóa trị II
Suy ra CTHH là $A_2B_3$
d)
A hóa trị III ; B hóa trị II
Suy ra CTHH là $A_2O_3$
-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.
A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO
=> A hóa trị II
B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB
=> B hóa trị I
Áp dụng quy tắc hóa trị
=>Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B là: \(AB_2\)
-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.
Công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3
=> X hóa trị III
Nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3
=> Y hóa trị III
Áp dụng quy tắc hóa trị, CTHH hợp chất của X với Y : XY
a)
Axit | Oxit axit tương ứng |
H3PO4 | P2O5 (Điphotpho pentaoxit) |
H2SO4 | SO3 (Lưu huỳnh trioxit) |
H2SO3 | SO2 (Lưu huỳnh đioxit) |
HNO3 | N2O5 (Đinitơ pentaoxit) |
b)
CTHH muối tạo bởi gốc axit trên với na | Tên gọi |
Na3PO4 | Natri photphat |
Na2SO4 | Natri sunfat |
Na2SO3 | Natri sunfit |
NaNO3 | Natri nitrat |
a)
Axit | Oxit axit tương ứng |
H3PO4 | P2O5 |
H2SO4 | SO3 |
H2SO3 | SO2 |
HNO3 | N2O5 |
b)
CTHH muối tạo bởi gốc axit trên với na | Tên gọi |
Na3PO4 | Natri photphat |
Na2SO4 | Natri sunfat |
Na2SO3 | Natri sunfit |
NaNO3 | Natri nitrat |
Bài 1 :
$X(NO_3)_2$ suy ra X có hóa trị II
$YO$ suy ra Y có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị thì CTHH tạo bởi X và Y là XY
bài 1:
gọi hóa trị của A và B là \(x\)
\(\rightarrow\)\(A^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy A hóa trị II
\(\rightarrow H^I_1B^x_1\rightarrow I.1=x.1\rightarrow x=I\)
vậy B hóa trị I
ta có CTHH: \(A^{II}_xB^I_y\)
\(\rightarrow II.x=I.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:AB_2\)
bài 2:
gọi hóa trị của A và B là \(x\)
\(\rightarrow A_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy A hóa trị III
\(\rightarrow H^I_1B^x_1\rightarrow I.1=x.1\rightarrow x=I\)
vậy B hóa trị I
ta có CTHH: \(A^{III}_xB^I_y\)
\(\rightarrow III.x=I.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:AB_3\)