Khi sử dụng hàm ý cần có những điều kiện gì?
A. Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói
B. Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c, Tuy nhiên, người nghe chỉ hiểu hàm ý trực tiếp, điều này được xác nhận ở câu lệnh cuối của quan " thế thì nhà người may cho ta cả hai kiểu"
Nếu quan hiểu hàm ý thứ hai thì sẽ nổi cơn thịnh nộ. Sự ngu ngốc của quan đã tạo ra tiếng cười cho câu chuyện
a, " Chè đã ngấm rồi đấy" : Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông họa sĩ và cô con gái. Hàm ý mời bác vào uống nước.
- Người nói và người nghe đều hiểu được hàm ý của người nói, chi tiết chứng tỏ:
a, Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế
c, Cả hai câu của Thúy Kiều đều chứa hàm ý, người nghe là Hoạn Thư
- " Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!" : Người quyền uy, quý phái như tiểu thư mà cũng có lúc phải tới đây (ý giễu cợt, mỉa mai)
- " Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều" : sự cảnh báo trước hình phạt thích đáng cho kẻ cay nghiệt như Hoạn Thư
- Người nói và người nghe đều hiểu được hàm ý của người nói, chi tiết chứng tỏ:
c, Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu/ Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
b, " Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để…" Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu. Hàm ý: Chúng tôi không thể cho những thứ này đi được.
- Người nói và người nghe đều hiểu được hàm ý của người nói, chi tiết chứng tỏ:
b, Ôi dào! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!
Khi phỏng vấn, người phỏng vấn không chỉ nêu ra những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Hơn nữa, trong quá trình lắng nghe lời đáp, để đưa ra câu hỏi có tính chất “ngẫu hứng”, “ ứng đối”:
- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc
- Khéo léo lái được người trả lời vào chủ đề phỏng vấn khi họ lạc đề, né tránh vấn đề
- Gợi mở để người trả lời có câu trả lời rõ ràng hơn
b, Trong quá trình phỏng vấn, người phỏng vấn cần lịch thiệp, biết lắng nghe, đồng cảm và hợp tác, cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến, lắng nghe và ghi chép
c, Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên quên việc cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.
Khi sử dụng hàm ý cần chú ý:
+ Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
+ Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
Đáp án cần chọn là: C