K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

TL ;

A = m + 527 xn

Nếu m = 437 và n = 138 thì ta có biểu thức A = 437 + 527 x 138

A = 437 + 72776

A = 73213

Nếu m = 427 , n = 138 thì A = m + 527 x n = 427 + 527 x 138 = 427 + 72 726 = 73 153

~HT~

@Anh

4 tháng 5 2020

X bằng 1 hoặc 0 cũng được

4 tháng 5 2020

c) Ta có: M < 4  => 13,8 : ( 5,6 - x ) < 4

                          => 5,6 - x < 13,8:4

                               5,6 - x < 3,45

                                       x < 5,6 - 3,45

                                       x < 2,15

Vậy x < 2,15

\(\text{A= 73 - (35 + 1𝑎) : 23}\)

thay \(a=45\) vào biểu thức ta có:

\(A=73-\left(35+45\right):23\)

\(=73-\frac{80}{23}=\frac{1599}{23}\)

b)\(73-\left(35+1a\right):23=1715\)

\(\left(35+1a\right):23=-1642\)

\(35+a=-37766\)

\(a=-37801\)

13 tháng 3 2022

mình ko hiểu đc câu trả lời của bạn 

mình sorry nhé

26 tháng 9 2021

\(A=-\left|x-7\right|+2\le2\\ A_{max}=2\Leftrightarrow x-7=0\Leftrightarrow x=7\\ B=-5-\left|2x+3\right|\le-5\\ A_{max}=-5\Leftrightarrow2x+3=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)

9 tháng 4 2020

a,Để biểu thức A=n+2/n+3 là phân số

<=>n+3 khác 0 và n thuộc Z (bạn viết kí hiệu nha!!!)

<=>n khác -3 và n thuộc Z

Vậy,....

b,+Với n thuộc Z để phân số A=n+2/n+3 có giá trị là một số nguyên thì n+2 chia hết cho n+3(1) ( bạn viết kí hiệu nha)

   +Vì n thuộc Z

   =>n+3 chia hết cho n+3(2)

Từ (1) và (2)

=>(n+3)-(n+2) chia hết cho n+3

=>n+3-n-2 chia hết cho n+3

=>1 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(1)

Mà Ư(1)=(-1;1)

nên n+3 thuộc -1 và 1

+Với n+3= -1                               +Với n+3=1

             n=(-1)-3                                       n=1-3

             n= -4 thuộc Z                             n= -2 thuộc Z

+Thử lại:  (bạn tự thử lại nha)

Vậy.....

Bạn nhớ k đúng cho mik nha!!

Chúc bạn hok tốt!!

2 tháng 1 2022

Các n thỏa mãn\(\hept{\begin{cases}n\inℤ\\n>1\end{cases}}\)

bởi \(A=\frac{2\sqrt{n-1}}{\sqrt{n-1}}=2\)không phụ thuộc vào giá trị của biến nên chỉ cần điều kiện xác định của phân thức và căn bậc hai thôi.

17 tháng 10 2021

\(A=\left(x+2\right).\left(x^2-2x+4\right)-\left(18+x^3\right)\)

\(=x^3+8-18-x^3\)

\(=-10\)

\(B=8m-\left(m+3\right)^2+\left(m-3\right).\left(3+m\right)\)

\(=8m-\left(m^2+6m+9\right)+m^2-3^2\)

\(=8m-m^2-6m-9+m^2-9\)

\(=2m-18\)