Một xe đạp chuyển động đều trên đường tròn bán kính 100m .xe chạy một vòng hết 2 phút . Tìm tốc độ dài của xe
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 vòng hết 2 phút = 120s
=> T = 120 (s)
Tốc độ dài của xe: v=Δs/Δt
Khi quay hết một vòng ta có: Δs=2πR;Δt=T
Ta suy ra:
Chạy một vòng hết 20s=> Chu kỳ của điểm nằm trên xe là: 20(s)
\(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{20}=\dfrac{\pi}{10}\left(s\right)\)
Rồi cho bán kính để gây nhiễu mắt hở :v?
Gia tốc hướng tâm:
\(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}=r\cdot\omega^2=100\cdot2^2=400\)m/s2
Đổi 21,6 km/h= 6 m/s
Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là
\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)
Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là
\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)
Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là
\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)
Số vòng là
\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)
Làm tròn là 4,5 vòng
Đổi 1800m = 1,8 km
Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :
\(1800:1,25=1440s=24'\)
Vận tốc người đi xe máy là :
\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)
Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :
\(1,8:0,36=5'\)
Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :
\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)
Đổi: 15ph=0,25 giờ
Chu vi đường tròn là: 25,12.0,25=6,28 km
Bán kính đường tròn là: 6,28:(2.3,14)=6,28:6,28=1 km
ĐS: R=1 km
độ dài đường đua là 25,12x15:60=6,28(km)
Bán kính đường đua là 6,28:3,14:2=1(km)
đổi 15p = 0,25 giờ
quãng đường đua dài là :
25,12 x 0,25 = 6,28 (km)
bán kính đường đua là :
6,28 : 3,14 : 2= 1 (km)
đ/s...
ket qua bang 1km
doi: 15phut=1/4gio
ban kinh duong dua la:
(25,12×1/4):3,14:2=1(km)
minh lam tat nha
Đổi 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường vận động viên đi được khi đạp 1 vòng đường đua là:
25,12 × 0,25 = 6,28 (km)
Vậy chu vi đường đua là 6,28km.
Bán kính đường đua là:
6,28 : 3,14 : 2 = 1 (km)
Đáp số: 1km.
Đáp án C
\(2p=120s\)
\(v=\dfrac{\Delta s}{\Delta t}=\dfrac{2\pi100}{120}=5,23\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
2 phút=120s
=>T= 120=>ω=\(\dfrac{2\pi}{T}\)=\(\dfrac{\pi}{60}\)
=>\(\nu\)=R.ω=100.\(\pi\)