K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

30 tháng 4 2022

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

\(\dfrac{V_{Ba\left(OH\right)_2\left(2M\right)}}{V_{Ba\left(OH\right)_2\left(4M\right)}}=\dfrac{4-3}{3-2}=\dfrac{1}{1}\)

=> \(V_{Ba\left(OH\right)_2\left(2M\right)}=V_{Ba\left(OH\right)_2\left(4M\right)}=\dfrac{300}{2}=150\left(ml\right)\)

15 tháng 9 2019

Gọi thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là V (ml)

ð Thể tích dung dịch Ba(OH)­2 nồng độ 4M là 300- V

Theo quy tắc đường chéo ta có:

V..................2 300-V......4 4-3 3-2 3

\(\Rightarrow\frac{V}{300-V}=\frac{1}{1}\)

=>V = 150ml

Vậy thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là 150 (ml)

Thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 4M là 300

15 tháng 9 2019

Ta có

n\(_{BaOH}=\)0,3.3=0,9(mol)

=> V\(_{Ba\left(OH\right)2\left(2M\right)}=\frac{0,9}{2}=0,45\left(l\right)\)

V\(_{Ba\left(OH\right)2\left(3m\right)}=\frac{0,9}{4}=0,225\left(l\right)\)

chúc bạn học tốt

7 tháng 9 2019

Gọi thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là V (ml)

=> Thể tích dung dịch Ba(OH)­2 nồng độ 4M là 300- V

Theo quy tắc đường chéo ta có: 3 V........2 300-v...............4 4-3 3-2

\(\Leftrightarrow\frac{V}{300-V}=\frac{1}{1}\)

V = 150 (ml)

Vậy thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là 150 (ml)

Thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 4M là 300- 150 =150 (ml)

26 tháng 2 2021

undefined

26 tháng 2 2021

undefined

13 tháng 10 2019

Ta có:  V A : V B  = 2:3

Số mol  H 2 S O 4  có trong 2V (l) dung dịch A:

n H 2 S O 4  =  C M . V A  = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)

Số mol  H 2 S O 4  có trong 3V (l) dung dịch B:

n H 2 S O 4  =  C M . V B   = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)

Nồng độ mol của dung dịch  H 2 S O 4  sau khi pha trộn:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.

16 tháng 5 2021

a) 

Coi V A = 2(lít) => V B = 3(lít)

Trong dung dịch C, ta có :

V C = V A + V B = 2 + 3 = 5(lít)

n H2SO4 = n H2SO4(trong A) + n H2SO4(trong B) = 2.0,2 + 3.0,5 = 1,9(mol)

Suy ra :

CM H2SO4 = 1,9/5 = 0,38M

b)

Sau khi trộn :

V C =  V A + V B

n H2SO4 = 0,2V A + 0,5V B

Suy ra : 

CM H2SO4 = (0,2V A + 0,5V B)/(V A + V B ) = 0,3

<=> 0,2V A + 0,5V B = 0,3V A + 0,3V B

<=> 0,1V A = 0,2V B

<=> V A / V B = 0,2/0,1 = 2 / 1

Vậy phải trộn A và B theo tỉ lệ 2 : 1 về thể tích

16 tháng 5 2021

\(GS:\)

\(V_A=2\left(l\right),V_B=3\left(l\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(1\right)}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(2\right)}=0.5\cdot3=1.5\left(mol\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.4+1.5}{2+3}=0.38\left(M\right)\)

\(b.\)

\(V_{H_2SO_4\left(1\right)}=a\left(l\right)\)

\(V_{H_2SO_4\left(2\right)}=b\left(l\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.2a+0.5b}{a+b}=0.3\left(M\right)\)

\(\Leftrightarrow0.2a+0.5b-0.3a-0.3b=0\)

\(\Leftrightarrow0.2b=0.1a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\)

3 tháng 5 2017

Gọi x, y(lít) lần lượt là thể tích của dd HCl 2M,dd HCl 4M

300ml=0,3l

Ta có x+y=0,3

=>x=0,3-y

Số mol HCl 2M trong x(lít)dd HCl 2M là:2x(mol)

Số mol HCl 4M trong y(lít)dd HCl 4M là:4y(mol)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{2x+4y}{x+y}=3\)

=>\(\dfrac{2x+4\left(0,3-x\right)}{0,3}=3\)

=> x=0,15(lít)

=>y=0,15(lít)

vậy ....