K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2015

là bội của 3 vì có thừa số 3

tick nhé

5 tháng 12 2015

B = 3 + 32 + 33 + .... + 32000 là bội của số tự nhiên 3

Tick tớ đc chứ !

5 tháng 12 2015

B = 3 + 32 + ... + 32000

   = ( 3 + 32 ) + ( 33 + 34 ) + ... + ( 31999 + 32000 )

   = 3.(1+3) + 33.(1+3) + ... + 31999.(1+3)

   = 3.4 + 33.4 + ... + 31999.4

   = 4.(3+33+...+31999 ) chia hết cho 4

=> B là bội của 4

11 tháng 2 2017

là 0 đó bn ạ

Ta thấy: từ số 1 đến số 9 có 9 số và 9 chữ số 
             từ số 10 đến số 90 có 90 số và 180 chữ số
từ 1 đến 99 có số chữ số là: 9+180 = 189(chữ số)
số chữ số còn lại:2013 - 189 = 1824(chữ số)
các số từ 100 tới 999 đều có 3 chữ số
=> 1824 : 3  = 608 +99 = 707  => vậy chữ số 2013 là số 7 

21 tháng 4 2017

ta thấy:từ 1 đến 9 có 9 chữ số

từ 10 đến 99 có 90 và 180 chữ số

từ 1 đến 99 có số chữ số là:180+9=189(chữ số)

số chữ số còn lại là:2013-189=1824(chữ số)

các số từ 100 đến 999 đều có 3 chữ số

=>1824:3=608+99=707 =>vậy chữ số 2013 là số 7

12 tháng 9 2015

a. aaabbb không là bội của 11. vd: 111222:11=10111,0909...

=> đề sai

b. x+3 là bội của x+1

=> x+3 chia hết cho x+1

hay x+1+2 chia hết cho x+1

mà x+1 chia hết cho x+1

=> 2 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(2)={1;2}

=> x\(\in\){0;1}

c. 2x+25 là bội của 2x+1

=> 2x+1+24 chia hết cho 2x+1

mà 2x+1 chia hết cho 2x+1

=> 24 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 \(\in\)Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}

=> x \(\in\){0; 0,5 ; 1 ; 1,5 ; 2,5 ; 3,5 ; 5,5 ; 11,5 }

mà x là số tự nhiên => x \(\in\){0; 1}

12 tháng 9 2015

a) Đề sai

b) x + 3 là bội của x + 1

x + 1 + 2 là bội của x + 1

2 là bội của x + 1

U(2) = {1;2}

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

Vậy x thuộc {0;1}

2x + 25 là bội của 2x +  1

2x + 1 + 24 là bội của 2x + 1

24 là bội của 2x + 1

MÀ 2x chẵn => 2x + 1 lẻ

Vậy 2x + 1 là ước lẻ của 24

U(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}

Vậy 2x + 1 thuộc {1;3}

2x + 1 = 1 => 2x = 0 ; x = 0

2x + 1 = 3 => 2x = 2 ; x = 1

28 tháng 10 2016

A={0,6,12,18,24,30,36}

B={0,9,18,27,36}

A\(\cap\)B={M}
a)M={0,18,36}

b)M\(\subset\)A

M\(\subset\)B

28 tháng 10 2016

\(A=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\}\)

\(B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)

\(\Rightarrow M=\left\{0;18;36\right\}\)

\(M\subset A\)

\(M\subset B\)