Trộn 150 ml dung dịch NaOH 2M với dung dịch FeCl3 1M. a. Viết phương trình hóa học minh họa. b. Để phản ứng xảy ra vừa đủ thì cần bao nhiêu ml dung dịch FeCl3? c. Nếu đem toàn bộ lượng dung dịch NaOH trên trung hòa với 200 ml dd H2SO4 1M thì dung dịch muối thu được sau khi phản ứng kết thúc sẽ có nồng độ mol/l là bao nhiêu? (Xem như thể tích dung dịch trước và sau phản ứng là không đổi).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{NaOH}=1.0,4=0,4(mol);n_{FeCl_3}=1.0,1=0,1(mol)\\ a,PTHH:3NaOH+FeCl_3\to Fe(OH)_3\downarrow+3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{NaOH}}{3}>\dfrac{n_{FeCl_3}}{1} \text {nên }NaOH\text { dư}\\ \Rightarrow n_{Fe(OH)_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe(OH)_3}=107.0,1=10,7(g)\\ b,n_{NaCl}=3n_{FeCl_3}=0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,3}{0,4+0,1}=0,6M\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,3 0,6 0,3 0,3
\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+2AgCl\)
0,3 0,6
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3.56=16,8\left(g\right)\\b=0,6.143,5=86,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{ddHCl}=150.1,2=180\left(g\right)\\ m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{21,9}{180}=12,17\%\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\end{matrix}\right.\)
Ta có nH2SO4 = 0,2 . 1,5 = 0,3 ( mol )
nBa(OH)2 = 0,3 . 0,8 = 0,24 ( mol )
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O
0,3...........0,24
⇒Lập tỉ số 0,3/1:0,24/1 = 0,3 > 0,24
⇒Sau phản ứng H2SO4 dư , Ba(OH)2 hết
⇒mBaSO4 = 0,24 . 233 = 55,92 ( gam )
⇒nH2SO4 dư = 0,3 - 0,24 = 0,06 ( mol )
⇒CM H2SO4 dư = 0,06 : 0,5 = 0,12 M
$n_{KOH} = 0,24.2 = 0,48(mol) ; n_{H_3PO_4} = 0,15.1 = 0,15(mol)$
Ta có : $n_{KOH} : n_{H_3PO_4} = 0,48 : 0,15 = 3,2$
Suy ra dung dịch có $K_3PO_4$ và KOH dư
$3KOH + H_3PO_4 \to K_3PO_4 + 3H_2O$
$n_{K_3PO_4} = n_{H_3PO_4} = 0,15(mol)$
$m_{K_3PO_4} = 0,15.212 = 31,8(gam)$
Ta có :
\(a,PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\ b,n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{7,4}{74}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,2\cdot36,5=7,3\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{7,3}{200}\cdot100\%=3,65\%\\ c,CaCl_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2HCl\\ n_{H_2SO_4}=1\cdot0,25=0,25\left(mol\right)\\ n_{CaCl_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
Do đó sau p/ứ H2SO4 dư
\(\Rightarrow n_{CaSO_4}=n_{CaCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CaSO_4}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\)
Ca(OH)2+ H2CL-> CaCL2+ H2O
số n của Ca(OH)2 là :
A) nCa(OH)2 =m/M=7,4/74=0,1 mol
ta có nCa(OH)2=nCaCL2=0,1 mol
=>mCaCL2=0,1.111=11,1 gam
B) số mol của HCL là
nHCL=nCa(OH).2=0,1.2=0,2 mol
khối lượng của dung dịch HCL cần dùng
mHCL=n.M=0,2.71=14,2 gam
C)
nồng độ phần trăm là :
C/.=11,1/214,6.100/.=5/.