Tìm số nguyên tố biết rằng số đó bằng tổng của hai số nguyên tố và bằng hiệu của hai số nguyên tố?
Mk cần gấp ngay chiều nộp bài ạ!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bấm vào dòng chữ xanh nhé bạn ! : Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
Giả sử a, b, c, d, e là các số nguyên tố (d > e)
Theo bài ra ta có: a = b + c = d – e (*)
Từ (*) ⇒ a > 2 ⇒ a là số nguyên tố lẻ
+ b + c = d – e là số lẻ.do b, d là các số nguyên tố ⇒ b, d là số lẻ ⇒ c, e là số chẵn.
+ c = e = 2 (do e, c là các số nguyên tố)
+ a = b + 2 = d – 2 ⇒ d = b + 4,vậy ta cần tìm số nguyên tố b sao cho b + 2, b + 4 cũng là số nguyên tố
+ b = 3
Vậy số nguyên tố cần tìm là 5
Gọi a ,b,c ,d,e là các số nguyên tố sao cho a=b+c=d-e giả sử ( b lớn hơn hoặc bằng c)
Chứng tỏ rằng c=e=2 ,nên b,a,d là 3 số lẻ liên tiếp ,sau đó chứng tỏ b=3
Số nguyên tố phải tìm là 5 (5= 3+2 =7-2)
Chúc bạn học tốt , **** mk nha
Dễ thấy p>2 nên p lẻ Vì p vừa là tổng, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố nên 1 số phải chẵn còn số kia lẻ.Số chẵn là 2 Như vậy p=a+2=b-2(a,b là các số nguyên tố) Mà a=p-2;p;b=p+2 là 3 số lẻ liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3.Vậy phải có 1 số bằng 3. Nếu a=3=>p=5;b=7 Nếu p=3 =>a=1(ko là số nguyên tố) Nếu b=3 =>p=1(ko là số nguyên tố) Vậy số nguyên tố cần tìm là 5 tk mình nhé
gọi số nguyên tố đó là p. ta có:
a+b=p , c-d=p với a,b,c,d là các số nguyên tố. giả sử a,b đều là các số nguyên tố lẻ => p chẵn (vô lí)
=> a hoặc b phải là số nguyên tố chẵn. giả sử đó là a=>a = 2
cmtt=> c=2.
vậy ta có: b=p-2 , c=p+2 => p, b,c là ba số nguyên tố liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị => đó là 3,5 7
1) p chẵn :
p là số nguyên tố chẵn nên nó chỉ có thể là 2, nhưng 2 không thể là tổng 2 số nguyên tố vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất ---> TH 1 không có số nào.
2) p lẻ :
Giả sử p = m+n (m,n là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong m và n có 1 lẻ, 1 chẵn
Giả sử m lẻ, n chẵn ---> n = 2 ---> p = m+2 ---> m = p-2 (1)
Tương tự, p = q-r (q,r là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong q và r có 1 lẻ, 1 chẵn
Nếu q chẵn ---> q = 2 ---> p = 2-r < 0 (loại)
---> q lẻ, r chẵn ---> r = 2 ---> p = q - 2 ---> q = p+2 (2)
(1),(2) ---> p-2 ; p ; p+2 là 3 số nguyên tố lẻ (3)
+ Nếu p < 5 ---> p-2 < 3 ---> p-2 không thể là số nguyên tố lẻ
+ Nếu p = 5 ---> (3) thỏa mãn ---> p = 5 là 1 đáp án.
+ Nếu p > 5 :
...Khi đó p-2; p; p+2 đều lớn hơn 3
...- Nếu p-2 chia 3 dư 1 thì p chia hết cho 3 ---> p ko phải số nguyên tố (loại)
...- Nếu p-2 chia 3 dư 2 thì p+2 chia hết cho 3 ---> p+2 ko phải số n/tố (loại)
Vậy chỉ có 1 đáp án là p = 5.
Tham khảo: https://olm.vn/hoi-dap/detail/63924859121.html
Mk sẽ gửi vào chat cho
Hok tốt !
\(\text{Gọi số đó là: }w=p+q=r-y\)
thấy ngay w>2 nên w lẻ mà r>2 nên y chẵn;
nêu p;q cùng lẻ thì w chẵn vô lí
nên k mất tinh tổng quát g/s: q=2
ta có: \(p+2=w=r-2\text{ mà trong 3 số trên tồn tại 1 số chia hết cho 5}\)
bạn chứng minh trong 3 số chẵn hoặc lẻ liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 5 là ok
nên p+2=5 hoặc w=5 hoặc r-2=5
thử lại thấy: w=5=3+2=7-2