a) Cho A = 20 + 22 + 24 + 26 + ... + 22016
Tìm n \(\in\)N để 3A + 1 = 2n
b) Tìm n \(\in\)N để 3n + 1 chia hết cho 2n - 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : \(\frac{n+4}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\)
Để \(n+4⋮n-1\Leftrightarrow\frac{5}{n-1}\in N\Leftrightarrow5⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
* Với n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0 ( thỏa mãn )
* Với n - 1 = 1 => n = 1+ 1 = 2 ( thỏa mãn )
* Với n - 1 = -5 => n = -5 + 1 = -4 ( ko thỏa mãn )
* Với n - 1 = 5 => n = 5 + 1 = 6 ( thỏa mãn )
Vậy với n \(\in\) { 0; 2; 6 } thì n + 4 \(⋮\)n - 1
Các bài còn lại bn làm tương tự như vậy
2n+3 chia hết cho n-2
=> 2n-4+7 chia hết cho n-2
Vì 2n-4 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Mà n thuộc N
=> n-2 thuộc các ước dương của 7
n-2 | n |
1 | 3 |
7 | 9 |
KL: n thuộc..............
a) 2n + 3 \(⋮\)n - 2
Có: 2n + 3 = 2.(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2
Vì n - 2 \(⋮\)n - 2 => Để 2n + 3 \(⋮\)n - 2 => 5 \(⋮\)n - 2 => n - 2 là Ước của 5
Ước của 5 \(\in\){1;2}
Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3
Với n - 2 = 2 => n = 2 + 2 = 4
Vậy với n = {3;4} => 2n + 3 \(⋮\)n - 2
n + 11 chia hết cho 5 + n
n + 5 + 6 chia hết cho 5 + n
5 + n thuộc U(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Mà n là số TN
Vậy n = 1
Tương tự
a, ta có: \(3n\vdots n \Rightarrow 7\vdots n\Rightarrow n\in Ư_7\Rightarrow n\in \) {\(1;7\) } (do \(n\in\mathbb{N}\))
b, \(2n+3\vdots n-2 \Rightarrow (2n-4)+7\vdots n-2\)
\(\Rightarrow 2(n-2)+7\vdots n-2\) Vì \(2(n-2) \vdots n-2 \Rightarrow 7\vdots n-2\Rightarrow n-2\in Ư_7\Rightarrow n-2\in \) {1;7;-1;-7}
Bạn thay số vào rồi tự tính n đi nha!
Đến đây chắc bạn hiểu rồi ha. -_-
Máy mk hơi lỗi nếu dấu chia hết không hiện lên thì chỗ nào dính nhau là có dấu chia hết ở giữa đó nha!
a) 2n + 1 chia hết cho n - 5
=> 2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
=> 2(n - 5) + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2(n - 5) chia hết cho n - 5
=> 11 chia hết cho n - 5
=> n - 5 \(\in\) Ư(11) = {-1;1;-11;11}
=> n \(\in\){4;6;-6;16}