Những biểu hiện nào cho thấy cuộc tấn công sang đất Tống của nhà Lý chỉ để tự vệ chứ ko phải tiến quân xâm lược?
Em nhận xét thế nào về chủ trương đó?
Giúp mik gấppppppppppppppp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì khi đang trong thế thắng ko ở lại tìm cách đánh tiếp mà yêu cầu giảng hòa với quân tống
Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:
- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.
Vì cuộc tiến công này chỉ để tiêu diệt những khu tập trung nhiều lực lượng, vũ khí chứ không phải tấn công để xâm lược, Lý Thường Kiệt đã có ý tưởng rất độc đáo, sáng tạo để tránh sự xâm lược của quân Tống, làm như vậy để nhà Tống không còn lương thực, vũ khí để xâm lược nước ta.
Đây là một kế hoạch rất có hiệu quả và sáng tạo . Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm tiến trình tấn công của giặc , đồng thới giúp quân đội ta có thêm thới gian để chuẩn bị cho trận chiến .
Đây là 1 chủ trương độc đáo sáng tạo , tấn công là để tự vệ chứ không phải xâm lược
vì Lý Thường Kiệt chỉ vào nước Tống để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí chính của quân Tống thôi chứ không ảnh hưởng gì đến nhân dân Tống.
- Còn ý này nếu cô của bạn có hỏi thêm là :"làm thế nào mà Lý Tường Kiệt không bị dân Tống hiểu lầm là sang xâm lược nước của họ?" thì trả lời tế này:
+ vì Lý Thường Kiệt đi đến đâu là ông lại cắm một biển hiệu giải thích là quân ta sang nước họ không phải để xâm lược mà chỉ để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí thôi, vì mong muốn chiến tranh kết thúc nhanh thì quân Tống tất nhiên phài đồng ý rùi.
+ Lý Thường Kiệt cấm quân ta không được phá phách đồ đạc của dân Tống nếu không sẽ chém đầu.
chúc bạn học tốt
Đó là một chủ trương rất độc đáo và sáng tạo : Ngồi yên đợi giặc không bằng đánh trước để chặn thế mạnh của giặc.
Từ thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:
- Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập nội bộ mâu thuẫn.
- Nhân dân đói khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.
- Vùng biên giới phía Bắc thường xuyên bị Liêu – Hạ quấy nhiễu.
=> Để giải quyết những khó khăn trên, nhà Tống đã tiến hành xâm lược
help me