K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                                    SỰ TÍCH VÙNG ĐẤT TÂY NGUYÊN     Ngày xưa,vùng đất phía Nam nước ta có 1 chàng trai rất khoẻ mạnh.Bằng 1 tay,anh có thể nâng 1 quả núi lớn như nâng quả bóng.Thấy vậy,mọi người đặt tên cho anh là Khoẻ.        Một hôm,trong vùng xuất hiện 1 con rồng khổng lồ.Đầu rồng như quả núi,chân như cây cổ thụ,thân dài hàng trăm dặm.Khi bayđôi...
Đọc tiếp

                                                                    SỰ TÍCH VÙNG ĐẤT TÂY NGUYÊN

     Ngày xưa,vùng đất phía Nam nước ta có 1 chàng trai rất khoẻ mạnh.Bằng 1 tay,anh có thể nâng 1 quả núi lớn như nâng quả bóng.Thấy vậy,mọi người đặt tên cho anh là Khoẻ.

        Một hôm,trong vùng xuất hiện 1 con rồng khổng lồ.Đầu rồng như quả núi,chân như cây cổ thụ,thân dài hàng trăm dặm.Khi bayđôi cánh rồng dang rộng che kín cả bầu trời.Rồng bay đến đâu,miệng phun lửa đến đó làm nước sông,nước suối sôi lên sùng sục,đất đá nứt toác thành hang sâu hoắm.Dân làng ta nóng quá không ai chịu nổi.

      thấy vậy ,anh Khoẻ quyết tâm đi giết rồng lửa để cứu dân làng.Anh nhổ một cây to làm gậy rồi trèo lên núi thật cao chờ rồng tới.Khi rồng lửa xuất hiện,anh vung gậy thật mạnh vào đầu rồng.Rồng tức giận đánh trả.Hai bên giao tranh suốt 3 ngày 3 đêm không phân thắng bại.Cuối cùng,anh Khoẻ xách 1 quả núi,dùng hết sức ném vào đầu rồng.Rồng lửa vỡ sọ,lăn xuống đất chết,xác trải rộng  suốt 1 vùng đất Tây Nguyên

     Lúc mới chết,toàn thân rồng là khối lửa đổ rực.Lâu ngày,xác rồng nguội dần rồi biến thành 1 vùng đất có màu đỏ như lửa.Rừng cây,đồi tranh,đồng cỏ đua nhau mọpc lên,chim thú lại về trú ngụ đông vui.Tất cả họp thành 1 vùng đất Tây Nguyên giàu có và đẹp đẽ như ngày nay.

1.Vì sao anh Khoẻ chiến thắng rồng lửa?

.....................................................................................................

2.Câu chuyện muốn giả thích hiện tượng gì?

.....................................................................................................

3.Điền vào chỗ trống ia hoặc ia và thêm dấu thanh [nếu cần].[loại thơ lục bát]

      Đường lên xứ Lạng bao xa

Cách 1 trái núi với ba quãng đường

      Ai ơi đứng mà lại trông

 K...... núi Thành Lạng,k....sông Tam Cờ.

     Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

 Non xanh nước biếc như tranh hoạ dồ.

Gips mình với nha ,mk sẽ K nha.

1

các bạn chỉ cần viết câu trả lời thôi nhé.

    Ngày xưa,vùng đất phía Nam nước ta có 1 chàng trai rất khoẻ mạnh.Bằng 1 tay,anh có thể nâng 1 quả núi lớn như nâng quả bóng.Thấy vậy,mọi người đặt tên anh là Khoẻ.   Một hôm,trong vùng xuất hiện 1 con rồng khổng lồ.Đầu rồng như quả núi,chân như cây cổ thụ,thân dài hàng trăm dặm.Khi bay,đôi cánh rồng dang rộng che kín cả bầu trời.Rồng bay đến đâu,miệng phun lửa đến đó làm...
Đọc tiếp

    Ngày xưa,vùng đất phía Nam nước ta có 1 chàng trai rất khoẻ mạnh.Bằng 1 tay,anh có thể nâng 1 quả núi lớn như nâng quả bóng.Thấy vậy,mọi người đặt tên anh là Khoẻ.

   Một hôm,trong vùng xuất hiện 1 con rồng khổng lồ.Đầu rồng như quả núi,chân như cây cổ thụ,thân dài hàng trăm dặm.Khi bay,đôi cánh rồng dang rộng che kín cả bầu trời.Rồng bay đến đâu,miệng phun lửa đến đó làm nước sông,nước suối sôi lên sùng sục,đất nứt toác thành hang sâu hoắm.Dân làng nóng quá không ai chịu nổi.

   Thấy vậy,anh Khoẻ quyết tâm đi giết rồng lửa để cứu dân làng.Nh nhổ 1 cây to làm gậy rồi trèo lên ngọn nứi thật cao chờ rồng tới.Khi rồng lửa xuất hiện,anh vung gậy thật mạnh vào đầu rồng.Rồng tức giận đánh trả.2 bên giao tranh suốt 3 ngày 3 đêm không phân thắng bại.Cuối cùng,anh Khoẻ xách 1 quả núi,dùng hết sức ném vào đầu rồng.Rồng lửa vỡ sọ,lăn xuống đất chết,xác trải rộng suốt 1 vùng đất Tây Nguyên.

   Lúc mới chết,toàn thân rồng là khối lửa đỏ rực.Lâu ngày ,xác rồng nguội dần rồi biến thành 1 vùng đất cso màu đỏ như lửa.Rừng cây,đồi tranh,đồng cỏ đua nhau mọc lên,chim thú lại trở về trú ngụ đông.Tất cả họp thành 1 vùng đất Tây Nguyên giàu có và đẹp đẽ như ngày nay .

 1.Vì sao anh Khoẻ lại chiến thắng rồng lửa?

 ..........................................................................................

2.Câu chuyện muốn giải thích hiện tượng gì?

..........................................................................................

............................................................................................

0
"Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa...
Đọc tiếp

"Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong vua phán:

- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.”

1. Đoạn văn trên nằm trong tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Hãy trình bày khái niệm về thể loại đó (2 điểm)

1
2 tháng 1 2019

(2 điểm)

Tác phẩm “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

Thể loại: truyền thuyết

Khái niệm: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường mang yếu tố hoang đường kì ảo. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật, sự kiện lịch sử được kể

2 tháng 1 2021

- Động từ: cầu hôn, ở, có, vẫy tay, nổi cồn bãi, mọc lên, gọi, hô, về, là, làm.

Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa...
Đọc tiếp

Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán:

- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.

Em hãy:
Tìm sự thật liên quan đến lịch sử có trong đoạn trích trên

0
"Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa...
Đọc tiếp

"Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong vua phán:

- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta."

Câu hỏi:

1. Đoạn văn trên trích ở tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm về thể loại đó.

2. Tìm sự thật có liên quan đến lịch sử trong đoạn trích trên.

3. Giải thích nghĩa của từ "băn khoăn". Cho biết em giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?

4. Chỉ ra câu chủ đề trong đoạn văn trên.

5. Bằng một bài văn ngắn khoảng 1/2 trang giấy, hãy jể sáng tạo sự việc trong đoạn trích trên.

2
29 tháng 7 2016

Tác phẩm Sơn Tinh Thủy tinh

Thuộc thể loại truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch sử. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch sử.

29 tháng 7 2016

Thế còn câu 2,3,4,5

 

Bài 2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:   "Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non...
Đọc tiếp

Bài 2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

   "Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong vua phán:

- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.

Câu 1:  Đoạn văn trên trích ở tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm về thể loại đó.

Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản chứa đoạn văn trên là những ai? Tìm những chi tiết giới thiệu về các nhân vật đó?

Câu 3: Giải thích nghĩa của từ "băn khoăn" ? Cho biết em giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?

Câu 4: Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên.

Câu 5: Hãy viết đoạn văn trình bày ý nghĩa biểu tượngcủa những nhân vật chính em vừa tìm được trong đoạn văn.

Bài 3. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

4
10 tháng 12 2016

Câu 1 : nội dung là : Giới thiệu 2 nhân vật Sơn tinh , Thủy tinh.

Câu 2 :

3 danh từ là : Sơn Tinh, Thủy Tinh , Vua Hùng.

3 động từ : vẫy tay,gọi,cầu hôn.

3 tính từ : về,băn khoăn,bèn.

10 tháng 12 2016

về, bèn hình như đâu phải tính từ đâu bạn

lolang

 

Câu 2

+) giống nhau:

Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính

+) khác nhau:

địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.

Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:

- ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap

- ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông

Câu 1

 Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.

+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.

+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.

– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).

+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.

+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.