Đọc bài thơ "Chạy giặc" của Nguyễn Đình Chiểu trong sgk trang 49 và chỉ ra nhân tố văn cảnh trong bài thơ đó giúp ta hiểu đúng nghĩa của từ loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu và nội dung tác phẩm, có người cho rằng bài thơ được tác giả viết ngay sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp tấn công ngày 17/2/1859.
Đáp án cần chọn là: B
Câu “Súng giặc đất rền;lòng dân trời tỏ” gợi liên tưởng đến câu thơ “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây”. Tiếng súng Tây lần đầu được đưa vào trong văn học. Hai câu thơ đều gợi ra khung cảnh tàn khốc, ác liệt.
Đáp án cần chọn là: D
- Bài thơ “Chạy giặc” là một bài ca yêu nước chống xâm lăng. Năm 1859, thực dân Pháp nổ súng tấn công thành Gia Định. Đất nước rơi vào thảm họa - Nguyễn Đình Chiểu viết bài thơ “Chạy giặc" bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ghi lại sự kiện bi thảm này. Đặc biệt qua hai câu kết, tác giả kêu gọi tha thiết tình yêu đất nước trong mỗi người để hành động chống lại kẻ thù xâm lược.
=> Đáp án cần chọn: A
Các địa danh nổi tiếng được nhắc đến:
+ Bến Nghé: Tên cũ của sông Sài Gòn; cũng là địa danh chỉ thành Gia Định, thuộc địa phận thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
+ Đồng Nai: địa danh chỉ phần đất miền đông Nam Bộ, cũng là tên một con sông chảy vào Nhà Bè, gần Sài Gòn.
Đáp án cần chọn là: C
– Giống nhau:
+ Viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
+ Cảnh trí đơn giản gần gũi, quen thuộc với làng quê Viêt, không rườm rà, lòe loẹt mà cũng không gò bó, khuôn sáo
+ Đều thể hiện: Tâm sự nước non đầy vơi của nhà thơ; tài năng nghệ thuật bậc thầy của Nguyễn Khuyến: Hình tượng và ngôn ngữ đạt đến sự điêu luyện, là đỉnh cao của sự giản dị mà đầy chất thơ. Sử dụng nhiều bút pháp nghệ thuật đặc sắc (đối ngắn rất chỉnh, gieo vần độc đáo), kết hợp nhạc điệu và âm thanh tinh tế
– Khác nhau:
+ Mùa thu làm thơ: phác họa khái quát những đặc điểm nổi bật về mùa thu
+ Câu cá mùa thu: Dừng lại ở một không gian, thờ gian cụ thể: trên 1 ao thu, vào 1 buổi chiều thu, 1 ông già ngồi trên chiếc thuyền bé tảo teo
+ Uống rượu mùa thu: quan sát cảnh thu trong nhiều thời điểm khác nhau để thâu tóm những nét nên thơ nhất
- Hình ảnh “đầu xanh” và “má hồng: chỉ những người trẻ tuổi, phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Cách nói chỉ Thúy Kiều
- Áo nâu: chỉ người dân lao động nông thôn. Áo xanh chỉ người công nhân ở thành thị
b, Để hiểu được đúng đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng, muốn hiểu cần dựa vào mối quan hệ tương cận giữa hai sự vật, hiện tượng:
- Quan hệ giữa bộ phận với tổng thể ( đầu xanh, má hồng- cơ thể)
- Quan hệ giữa bên ngoài với bên trong (áo nâu, áo xanh – người mặc áo)