Chứng tỏ rằng : Số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4 .
Ví dụ : 852 ( 52 : 4 = 13 ) => 852 : hết cho 4 . ( KQ là 213 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo cấu tạo số câu luôn abcd=1000a+100b+10c+d
a,d/ abcd=100.ab+cd=4.25ab+cd như vâynếu cd chia hết cho 4 , 25 thì abcd chia hết 4, 25
b,d/ abcd=1000.a+bcd 8.125+bcd như vây nếu bcd chia hết cho 8&125 thì abcd chia hết 8&125
trong ví dụ trên b,c,d là số có một chữ số
với a là số với n chữ số => đúng với mọi số tự nhiên=> dpcm
132=32 chia het cho bon vay 132 chia 4=33
4128=128 chia het cho 8 vay 4128 chia 8=516
k minh nha!
a) Giả sử số đó là ab...mnhk (a khác 0; a,b,...,m,n,h,k là các chữ số)
Ta có: ab...mnhk = a.1000...0 + b.1000...0 + ... + m.1000 + n.100 + hk
(số chữ số 0 ở các số a.1000...0; b.1000...0;... phụ thuộc vào số chữ số của số đề bài cho)
Dễ thấy các số a.1000...0; b.1000...0; m.1000; n.100 chia đều chia hết cho 4 nên nếu hk chia hết cho 4 thì ab...mnhk chia hết cho 4 (đpcm)
b) tương tự câu a
ví dụ như 226:4=57;340:4=85.Chứng tỏ số nào có chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì chia hết cho 4.
B
mk nghĩ B sai vì tận cùng là 0 cũng chia hết cho 2
mk nghĩ vậy
k mk nhé
a) Đúng vì 4 là số chẵn nên số tận cùng bằng 4 chia hết cho 2.
b) Sai vì số chia hết cho 2 có thể tận cùng bằng 0, 2, 6, 8. Ví dụ 10, 16 ⋮ 2 nhưng không tận cùng bằng 4.
c) Đúng vì số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 phải vừa tận cùng bằng số chẵn, vừa tận cùng bằng 0 hoặc 5 nên tận cùng bằng 0.
d) Sai vì số chia hết cho 5 còn có thể tận cùng bằng 0. Ví dụ 10, 20, 30 ⋮ 5.
Vậy ta có bảng sau:
Câu | Đúng | Sai |
a | x | |
b | x | |
c | x | |
d | x |
a)
\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{120}\)
\(\Rightarrow3A=3.\left(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{120}\right)\)
\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{121}\)
\(\Rightarrow3A-A=\left(3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{121}\right)-\left(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{120}\right)\)
\(\Rightarrow2A=3^{121}-3\)
\(\Rightarrow A=\frac{3^{121}-3}{2}\)
b)
\(2A+3\)
\(=3^{121}-3+3\)
\(=3^{121}\)
Mà 3121 là lũy thừa của 3
\(\Rightarrow\) 2A + 3 là lũy thừa của 3.
Giả sử ta có số \(\overline{Abc}\) trong đó A là một số có 1 hoặc nhiều chữ số và \(\overline{bc}\) chia hết cho 4
\(\overline{Abc}=100A+\overline{bc}=4.25.A+\overline{bc}\)
Ta có \(\overline{bc}⋮4;100A⋮4\Rightarrow\overline{Abc}⋮4\)