đặt câu để phân biệt nghĩa của 2 từ đồng âm: cổ a)cổ.........b)cổ….....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
-Ánh trăng chiếu qua kẽ lá / Bà tôi trải chiếu ra sân ngồi hóng mát.
- Con tằm đang làm kén / Cô ấy là người hay kén chọn.
- Mặt trời mọc / Bát bún mọc ngon tuyệt.
TK
Ánh nắng chiếu qua cửa sổ/Mẹ mang chiếu ra phơi
Tằm làm kén/Chị ấy rất kén cá chọn canh
Mặt trời mọc hướng đông/Bún mọc rất ngon
Chiếc bình cổ bị nứt ở phần cổ.
Nắng chiếu lên con cuốn chiếu bò trên chiếc chiếu.
Tôi mang cá về kho lạnh để chiều nay mẹ kho.
@Cỏ
#Forever
Đặt câu để phân biệt nghĩa các từ nhiều nghĩa
A, nhà : Nhà cửa thật sạch sẽ
B, cổ : Cổ áo đã rách
C, đứng : Cây ngay không sợ chết đứng
- Cổ của bạn tôi khá là dài
-> Cổ ở đây là chỉ bộ phận của con người
- Hôm trước tôi được tham quan bảo tàng cổ
-> Cổ ở đây là chỉ thứ cũ kĩ không còn mới
bình hoa này rất là cổ :cổ ở đây là rất lâu
có 1 con hươu cao cổ: tên cưa 1 con vạt có cổ dài
Nghĩa của từ “cổ”:
+ Bộ phận của cơ thể nơi nối đầu với thân
+ Bộ phận của áo, nơi có ve áo
+ Cổ chân, cổ tay
+ Bộ phận của chai, lọ có phần hình trụ giống cái cổ
→ Từ nghĩa gốc cơ sở từ “cổ”được chuyển sang nhiều nghĩa khác nhau.
Đồng âm với từ cổ:
+ Cổ: cũ, xưa cũ ( cổ điển, nhạc cổ, nhà cổ…)
+ Cổ: Căn bệnh thuộc tứ chứng nan y, rất khó chữa ( phong, lao, cổ, lai)
Từ đồng âm: “cổ cao: và “cổ tay”: chỉ một phận của cơ thể, phần đầu của các bộ phận.Từ đa nghĩa: cổ (phố cổ): sự cổ kính, rêu phong, đã cũ. Câu 5. Hãy giải thích nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.
Tìm thêm một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác
cậu mặc chiếc áo cao cổ
cây đa thật cổ kính
oke
Trả lời:
a) Chúng em cổ vũ cho đội bóng đá Việt Nam.
b) Em rất thích truyện cổ tích Tấm Cám.