K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{9}{22}-\left|-3x+\dfrac{8}{3}\right|=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\left|-3x+\dfrac{8}{3}\right|=\dfrac{11}{6}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{13}{12}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x+\dfrac{8}{3}=\dfrac{13}{12}\\3x-\dfrac{8}{3}=\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{19}{12}\\3x=\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{36}\\x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 10 2021

\(\dfrac{3}{4}:2\dfrac{4}{9}-\left|-3x+2\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}:\dfrac{22}{9}-\left|-3x+\dfrac{8}{3}\right|=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{27}{88}-\left|-3x+\dfrac{8}{3}\right|=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left|-3x+\dfrac{8}{3}\right|=-\dfrac{39}{88}\left(VLý\right)\)

Vậy \(S=\varnothing\)

21 tháng 4 2019

Ông troll bọn tui ak

21 tháng 4 2019

trả lời

1+1=2

10/0 ( vô lý)

hok tốt

NV
1 tháng 11 2021

\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)

\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)

Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)

Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow c=2\)

Có 1 giá trị nguyên

29 tháng 1 2019

cạnh huyền^2=a^2+a^2

29 tháng 1 2019

Tam giác ABC vuông tại A

=>AB=AC ( 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông cân)

    BC là cạnh huyền

=> BC^2=AB^2+BC^2=2AB^2 (do AB=BC)

              =2a^2

=> BC= \(\sqrt{2}a\)