hỗn hợp x gồm cu(no3)2 và agno3, trong đó nguyên tố o chiếm 38,4%. có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam kim loại từ 100 gam X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
% N O 3 - = 11,864:14.62 = 52.54% => % Kim loại = 47,46%
=> mkim loại = 14,16.0,4746 = 6,72 gam.
Đáp án D
Vậy có thể điều chế được tối đa 6,72 gam hỗn hợp kim loại
a, \(m_N=12,77\%.120,6=15,4\left(g\right)\)
\(n_N=\dfrac{15,4}{14}=1,1\left(mol\right)\)
CTHH: Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO)3
Theo các CTHH: \(n_{kl}=\dfrac{1}{2}n_N=\dfrac{1}{2}.1,1=0,55\left(mol\right)\)
Do \(M_{Cu}>M_{Fe}>M_{Mg}\)
=> Nếu hh chỉ chứa Cu thì điều chế kim loại với khối lượng lớn nhất
=> \(m_{Max\left(kl\right)}=0,55.64=35,2\left(g\right)\)
b, Theo CTHH: \(n_O=3n_N=3.1,1=3,3\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử N: 1,1.6.1023 = 6,6.1923 (nguyên tử)
=> Số nguyên tử O: 3,3.6.1023 = 19,8.1023 (nguyên tử)
Đáp án B
Coi hỗn hợp X gồm hỗn hợp kim loại M và gốc NO3
=> nNO3 = nN = 0,12 (mol)
=> m hh M = mX – mNO3 = 14,16 – 0,12. 62 = 6,72 (g)
Đáp án B
Trong 14,16 gam X chứa mN = 14,16 × 0,11864 = 1,68 gam Û nN = 0,12 mol.
Nhận thấy Hỗn hợp X chứa kim loại và gốc nitrat (NO3–).
Từ NO3 ⇒ tỉ lệ nN:nO = 1:3 ⇒ nO = 0,12×3 = 0,36 mol.
Bảo toàn khối lượng hỗn hợp X ⇒ mKim loại = 14,16 – 1,68 – 0,36×16 = 6,72 gam.
⇒ Có thể điều chế tối 6,72 gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X
Trong 14,16 gam X chứa mN = 14,16 × 0,11864 = 1,68 gam
nN = 0,12 mol.
Nhận thấy Hỗn hợp X chứa kim loại và gốc nitrat (NO3–).
Từ NO3 ⇒ tỉ lệ nN:nO = 1:3
⇒ nO = 0,12×3 = 0,36 mol.
Bảo toàn khối lượng hỗn hợp X
⇒ mKim loại = 14,16 – 1,68 – 0,36×16 = 6,72 gam.
⇒ Có thể điều chế tối 6,72 gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X
Đáp án B