CBài 6. Hãy xác định nguyên tố X trong mỗi trường hợp sau:
a/ 1 hợp chất có phân tử gồm 1 X liên kết với 20, nặng gấp hai lần phân tử khí oxi. b1 hợp chất có phân tử gồm 1X, 1S và 40, nặng gấp 2,33 lần phân tử canxi cacbonat.
c/1 hợp chất có phân tử gồm 2Na, 1C và 3X, nặng bằng 1 phân tử canxi cacbonat và 3 phân tử khí hiđro, Bài 7. Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp...
Đọc tiếp
CBài 6. Hãy xác định nguyên tố X trong mỗi trường hợp sau:
a/ 1 hợp chất có phân tử gồm 1 X liên kết với 20, nặng gấp hai lần phân tử khí oxi. b1 hợp chất có phân tử gồm 1X, 1S và 40, nặng gấp 2,33 lần phân tử canxi cacbonat.
c/1 hợp chất có phân tử gồm 2Na, 1C và 3X, nặng bằng 1 phân tử canxi cacbonat và 3 phân tử khí hiđro, Bài 7. Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: Fe2O3, Ca(NO3)2, Na2CO3. Bài 8. Xác định công thức hóa học của những hợp chất có thành phần gồm: 33,33% Na, 20,29% N, 46,37% 0 và hợp chất có tỉ khối hơi so với khí hidro bằng 34,5 lần. Bài 9. Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hóa học sau:
CaCO3 --> CaO + CO2
a/ Lập phương trình hóa học của phản ứng. b/ Biết rằng khí nung 560 gam đá vôi tạo ra 280 gam canxi oxit CaO (vôi sống) và 220 gam khí cacbon đioxit CO2. Tính tỉ lệ % về khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôi.
PTKA1 = 2X + 3O = 2X + 3.16 = 2X + 48
PTKB1 = 1Y + 3O = Y + 3.16 = Y + 48
PTKA1 gấp đôi PTKB1
=> PTKA1 = 2 PTKB1
=> 2X + 48 = 2( Y + 48 )
=> 2X + 48 = 2Y + 96
=> 2X - 2Y = 96 - 48
=> 2( X - Y ) = 48
=> X - Y = 24 (1)
Lại có : \(X=\frac{7}{4}Y\Rightarrow\frac{X}{1}=\frac{Y}{\frac{4}{7}}\)(2)
Từ (1) và (2) => Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{X}{1}=\frac{Y}{\frac{4}{7}}=\frac{X-Y}{1-\frac{4}{7}}=\frac{24}{\frac{3}{7}}=56\)
=> X = 56 ; Y = 32
=> X là Sắt ( Fe ) ; Y là Lưu huỳnh ( S )
Kết quả như bạn Quỳnh CTV đã làm nhé, bạn ý cũng làm đúng rồi nhưng chỗ này mình sẽ làm dễ hiểu hơn chút nhé~
PTKA= 2.X+16.3=2X+48
PTKB= Y+16.3=Y+48
Ta lại có: PTKA=2 PTKB
=> 2X+48=2(Y+48)
<=> 2X+48=2y+96 (1)
Lại có: \(X=\frac{7}{4}Y\)
=> \(2.\frac{7}{4}Y+48=2Y+96\)
<=> \(\frac{7}{2}\)Y+48=2Y+96
<=> \(\frac{7}{2}\)Y - 2Y=96-48
<=>\(\frac{3}{2}Y=48\Leftrightarrow Y=32\)
Thay Y vào (1), Ta có: 2X+48=2.32+96
<=>2X+48=160
<=> 2X=112
<=>X=56
Vậy X thuộc nguyên tố Sắt và Y thuộc nguyên tố Lưu huỳnh.
Mình thấy cái này dễ hiểu hơn cái phân số kia '-'