K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2020

a) ∆MBC có hai đường cao BP và CQ cắt nhau tại E nên E là trực tâm của tam giác => ME là đường cao thứ ba => ME⊥BC (đpcm)

b) ABCD là hình chữ nhật (1) nên AB⊥BC kết hợp với ME⊥BC => ME // AB (2) mà M là trung điểm của AP nên E là trung điểm của BP => ME là đường trung bình của ∆APB =>  ME = 1/2AB và NC = 1/2CD (gt) nên ME = NC (do AB = CD)

Từ (1) và (2) suy ra ME//NC

Tứ giác MNCE có ME = NC và ME//NC nên là hình bình hành

c) Tứ giác MNCE là hình bình hành nên ^NMC = ^MCE 

Mà ^MCE + ^CMQ = 900 (∆MCQ vuông tại Q) nên ^NMC + ^CMQ = 900 => NMQ = 900 => BM vuông góc với MN (đpcm)

29 tháng 9 2020

Kẻ BP vuông góc với AC nhé! ko phải ở K đâu

26 tháng 10 2019

Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BP vuông góc AC ở P.Gọi M và N là trung điểm AP và CD. Kẻ CQ vuông góc BM ở Q và cắt BP ở E ' 1, Tứ Giác  MNCE là hình gì? 2 CM: Bm vuông góc MN

26 tháng 10 2019

a,  Xét tam giác BMC có CE vuông góc với BM , BE vuông góc  với CM 

=> E là trực tâm của tam giác BMC

=> ME vuông góc với BC mà AB vuông góc với BC

=> ME song song với AB

Xét tam giác BMC có AM=MP , ME song song vói AB

=> BE = PE => ME là đg trung bình của tam giác BMC

=> ME song song và bằng 1/2 AB mặt khác CN= 1/2 CD mà CD song song và bằng AB

=> NC song song và bằng ME=> MECN là hbh

b, Vì CE vuông góc với BM mà MN song song với CE 

=> MN vuông góc với BM