viết báo cáo về chủ đề 'toàn cầu hóa , khu vực hóa'
khái niệm về toàn cầu hóa , khu vực hóa kinh tế
biểu hiện
những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa,khu vực hóa với các nước đag phát triển
liên hệ việt nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NHÓM....
Ý tưởng bán quà tặng ngày Phụ nữ Việt Nam
* Yêu cầu mong muốn:
Sản phẩm | Giá mua vào | Giá bán ra | Số lượng mua | Số lượng bán | Lợi nhuận |
Hoa | 4000 | 10000 | 200 | 190 | 11000001100000 |
Kẹo | 3000 | 5000 | 200 | 180 | 300000300000 |
*Kết quả thực tế đạt được:
Sản phẩm | Giá mua vào | Giá bán ra | Số lượng mua | Số lượng bán | Lợi nhuận |
Hoa | 4000 | 10000 | 200 | 180 | 10000001000000 |
Kẹo | 3000 | 5000 | 200 | 160 | 200000200000 |
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bao-cao-hoat-dong-thuc-hanh-va-trai-nghiem-chu-de-1-dau-tu-kinh-doanh-sgk-toan-6-canh-dieu-a91696.html#ixzz7IElqOHfP
tick hộ
Đề 2:
Tuổi thơ em gắn bó với rất nhiều người nhưng người đặc biệt nhất vẫn là 7 anh nhà Bangtan
Em vẫn còn nhớ y nguyên cái ngày mà em biết được là tim người có thể đập hơn 100 nhịp mỗi phút. Lúc đó em cho rằng nó rất ảo ma canada. Từ đó, em thành Army khi mới 5 tuổi. Hồi đó cứ hễ là nhạc BTS bật lên là cả nhà em lại lắc đầu ngán ngẩm. Vào 5 năm trước, em đã bị mọi người cho rằng em mê trai. Nhưng em chỉ mê 1 loại trai thôi. Về sau này, em tự đặt mục tiêu là khi nào các anh tan rã thì mới đi chơi, còn lại ở nhà cày MV. Bọn bạn coi em là đồ mê Bangtan. Cũng đúng thôi, vì em thích thật mà. Hầu hết trong mỗi bức tranh mỹ thuật, ai cũng có thể thấy một vài thứ linh tinh như: Hộp sữa chúi, quả quýt,...
Em rất tự hào về mình. Vì đã có 1 tuổi thơ đẹp ơi là đẹp.
đề 2;
em có tuổi thơ ko đẹp lém.đấy là sau khi em bị nghiện xem siêu nhân.Ở lớp em,bọn nó chửi em bê đê.ở nhà thì bố mẹ nói:con gái con đứa ai xem siu nhân.nhưng em ko quan tâm,em cứ cày như điên như khùng.Rồi em bị sốc khi bt anh trai em cày đi cày lại barbie.
từ đó,em ko bao giờ xem siu nhân nx,mà bắt đầu tuổi thơ với winx.
(mong bn thông cảm vì mik ngu văn)
“Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển”
Toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đã mang lại nhiều cơ hội và thách thức đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Trước hết là những cơ hội lớn do toàn cầu hóa mang lại. Quá trình toàn cầu hóa ở gắn liền với sự liên kết khu vực, hình thành nhiều tổ chức kinh tế - chính trị- xã hội như Liên minh châu Âu EU, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, WTO…đã thúc đẩy tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các quốc gia trên thế giới có thể nhanh chóng đón đầu được công nghiệp hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước. Là cơ hội để các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nước khác.
Bên cạnh nhiều cơ hội quan trọng là những thách thức mà chúng ta cần nhìn nhận. Khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới. Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh, phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn như điện tử - tin học, năng lượng nguyên tử, hóa dầu, công nghệ hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học,…
Chênh lệch sâu sắc về trình độ phát triển kinh tế và đời sống giữa các nhóm nước. Xuất hiện nhiều tập đoàn xuyên quốc gia lũng loạn thị trường toàn cầu. Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác.
Toàn cầu hóa mở rộng và du nhập các nền văn hóa khác nhau, con người có nhu cầu hưởng thụ nhiều hơn, mới mẻ hơn. Điều này đã làm cho các giá trị đạo đức của nhận loại được xây dựng hàng chục thế kỉ nay đang có nguy cơ bị xói mòn.
Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá trình đổi mới công nghệ, các nước phát triển đã chuyển các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển.
- Nguyên nhân
Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong các khu vực trên thế giới. Nên các quốc gia có những nét tương đồng đã liên kết lại với nhau.
- Ví dụ : EU, APEC, ASEAN, NAFTA …
2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tếa. Tích cực:
- Tạo động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ.
- Mở rộng thị trường, đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới.
b. Thách thức
- Đặt ra nhiều vấn đề như đảm bảo quyền độc lập, tự chủ về kinh tế và chính trị …
* Toàn cầu hóa: là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt (kinh tế, văn hóa, khoa học,…). Trong đó toàn cầu hóa kinh tế có tác động mạnh mẽ nhất đến mọi mặt của nền kinh tế - xã hội thế giới.
1. Biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tếa. Thương mại thế giới phát triển mạnh
- Tốc độ tăng trưởng trao đổi hàng hóa trên thế giới nhanh hơn nhiều so với gia tăng GDP.
- Tổ chức thương mại thế giới (WTO) có vai trò to lớn trong thúc đẩy tự do hóa thương mại thế giới.
b. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh
- Từ năm 1990 -> 2004 tổng đầu tư nước ngoài tăng từ 1.774 tỷ USD lên 8.895 tỷ USD (tăng hơn 5 lần).
- Trong đó, dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, nhất là tài chính - ngân hàng - bảo hiểm…
c. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
- Hình thành mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu.
- Các tổ chức tài chính toàn cầu IMF, WB… đóng vai trò to lớn trong nền kinh tế - xã hội thế giới.
d. Các công ty xuyên quốc gia được hình thành và có ảnh hưởng ngày càng lớn
- Vai trò:
+ Hoạt động trên nhiều quốc gia.
+ Nắm nguồn của cải vật chất lớn.
+ Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
2. Hệ quả của toàn cầu hóa kinh tếa. Tích cực
- Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
- Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ, tăng cường sự hợp tác quốc tế.
b. Tiêu cực
Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nước trên thế giới.