K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2020

a/ \(A=11\left(cm\right)\) ;\(T=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l}{g}}=2\pi\sqrt{\frac{16}{10}}=2\pi\frac{4}{\pi}=8\left(s\right)\)

b/ \(\Rightarrow\omega=\frac{2\pi}{T}=\frac{\pi}{4}\left(rad/s\right)\)

Gốc thời gian là lúc thả vật chuyển động=> t=0 thì vật đang ở biên

\(11=11\cos\varphi\Rightarrow\varphi=0\) \(\Rightarrow x=11\cos\left(\frac{\pi}{4}t\right)\)

c/ Bị nén 4cm=>uãng đường vật đi được 4cm, giờ ta cần tìm thời gian đi hết uãng đường đó

\(\Rightarrow\Delta t=\frac{1}{\omega}arc\cos\left(\frac{4}{11}\right)=...\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\frac{S}{\Delta t}=\frac{4}{\Delta t}=...\)

Check lại xem còn thắc mắc chỗ nào ko hộ em nha :)

22 tháng 9 2020

Cho e hỏi đen ta l0 sao k phải = 5cm ạ

12 tháng 9 2016

Biên độ: \(A=1cm\)

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta \ell_0}}=\sqrt{\dfrac{10}{0,04}}=5\pi(rad/s)\)

Lúc vừa mới thả thì vật đang ở biên, do đó gia tốc của vật là gia tốc cực đại:

\(a_{max}=\omega^2.A=(5\pi)^2.1=250(cm/s^2)\)

23 tháng 9 2016

Biên độ: A = 1cm

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\frac{g}{\Delta l_0}}=\sqrt{\frac{10}{0,04}}=5\pi\left(rad\s\right)\)

Lúc vừa mới thả thì  vật đang ở biên, do đó gia tốc của vật là gia tốc cực đại:

\(a_{max}\) \(=\omega^2\) \(.A=\left(5\pi\right)^2\) \(.1=250\left(cm\s^2 \right)\)

11 tháng 3 2017

Tần số góc của dao động là: 

Lò xo không dãn tức là lò xo bị nén, là khoảng thời gian vật đi từ vị trí có tọa độ x = -∆l ra biên âm rồi đến vị trí x = -∆l theo chiều dương

Đáp án A

6 tháng 5 2016

Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB là:

\(\Delta l_0=\dfrac{g}{\omega^2}=\dfrac{10}{20^2}=0,025m=2,5cm\)

Theo giả thiết, biên độ: \(A= 5cm.\)

Chọn trục toạ độ có chiều dương hướng xuống. Khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng thì \(x=-\Delta l_0 = -2,5cm\)

Áp dụng: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow 5^2=2,5^2+\dfrac{v^2}{20^2}\)

\(\Rightarrow v=50\sqrt 3 (cm/s)=0,5/\sqrt 3 (m/s)\)

Chọn D.

3 tháng 7 2017

Đáp án B

3 tháng 8 2018

7 tháng 8 2016

.

6 tháng 8 2016

Khi vật ở VTCB ta có:
∆l=(mg)/k=g/ω²=10/ω² 
=> ω²= 10/∆l (1) 
Năng lượng của con lắc: 
W = 1/2 m.ω².A² = 0,05 
=>ω²A²=0,1 (2) 
Thay (1) vào (2) ta được: 
A²/∆l =0,01 
=>∆l = A²/0,01 = 100A² 
Kéo lò xo giãn  một đoạn  6 cm 
=>∆l + A =0,06 
=>100A² +A - 0,06 =0 
=>A=0,02 m =2cm

Khi vật ở VTCB ta có: ∆l=(mg)/k=g/ω²=10/ω² => ω²= 10/∆l (1) Năng lượng của con lắc: Nhi Nguyễn (https://hoc24.vn/id/42891) 06/08/2016 lúc 19:10  1 câu trả lời (/hoi-dap/question/72038.html) Được cập nhật Hôm qua lúc 22:24 Vật lý lớp 12 (https://hoc24.vn/vat-ly/hoi-dap/?lop=12) Dao động cơ học (https://hoc24.vn/hoi-dap/dao-dong-co-hoc.4/ ) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m=1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo dãn một đoạn 6cm, rồi buông ra cho vật dao động điều hòa với năng lượng dao động là 0,05J. Lấy g=10m/s .Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? (/hoi-dap/question/72038.html) 2 T(hrầttnp:H//ohàoncg24S.ơvnn/vip/hoangson) 514 người theo dõi Trường THPT Chuyên Đại học Sư Phạm (http://hoc24.vn/school/34666.truongthpt-chuyen-dai-hoc-su-pham.html) 6 867 303GP 1576SP  Theo dõi  Gửi tin nhắn  30/8/2017 Hỏi đáp môn Vật lý | Học trực tuyến https://hoc24.vn/vat-ly/hoi-dap/ 4/14 W = 1/2 m.ω².A² = 0,05 =>ω²A²=0,1 (2) Thay (1) vào (2) ta được: A²/∆l =0,01 =>∆l = A²/0,01 = 100A² Kéo lò xo giãn một đoạn 6 cm =>∆l + A =0,06 =>100A² +A - 0,06 =0 =>A=0,02 m =2cm  Đúng 1   Bình luận

24 tháng 11 2017

Đáp án C

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 2.10 80 = 2 , 5 cm.

Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ → vật sẽ dao động với biên độ A = 5 cm → E = 0 , 5 k A 2 = 0 , 1 J .

Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng, nếu chọn chiều dương hướng xuống vị trí này ứng với x = − 2 , 5 cm → E d = 1 2 k A 2 − x 2 = 1 2 80 0 , 05 2 − 0 , 025 2 = 0 , 075 J.

→ Thế năng của vật tại vị trí này là E t   =   E   –   E d   =   0 , 1   –   0 , 075   =   0 , 025   J .

Lưu ý rằng thế năng của vật bằng tổng thế năng đàn hồi và thế năng trọng trường.

→ Thế năng đàn hồi của vật là E d h = 0 , 025 − 0 , 2.10.0 , 025 = − 0 , 025 J.