Ntử A nặng gấp 8 lần ntử B và có tổng nguyên tử khối của A và B là 63 đvC . Tìm 2 ntử A , B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5.
a, Theo giả thiết ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{B}=\dfrac{7}{4}\\A+2B=120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=56\left(Fe\right)\\B=32\left(S\right)\end{matrix}\right.\)
b, Theo giả thiết ta có:
\(x+31+4.16=98\Rightarrow x=3\)
c, Theo giả thiết ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}A+3B=2,5.O_2=80\\\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{80}{7}\\B=\dfrac{160}{7}\end{matrix}\right.\)
Đề sai à.
gọi công thức : R2O3
ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160
=> 2R+O.3=160
=>2.R=160-3.16=112
=> R=56
=> R là Fe
Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142
→ 2pA +nA + 2pB +nB = 142
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42
→ 2pA + 2pB - (nA+ +nB) = 12
Giải hệ → 2pA +2pB =92 , nA+ +nB= 50
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12
→ 2pB - 2pA = 12
Giải hệ → pA = 20 (Ca), pB = 26 (Fe)
gọi số lớp e ngoài cùng của A là a, số e ngoài cùng của B là b
ta có a + b = 5 và a - b = 3 --> a = 4, b = 1
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 có e = 16
B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 có e = 19
b, gọi số notron của A là x, số notron của B là Y ta có
Y - X = 4
X + Y + 16 + 19 = 71 --> X + Y = 36
--> Y = 20. X= 16
Ta có:
\(PTK_A=2.31=62\left(đ.v.C\right)->\left(1\right)\)
Mặt khác: \(PTK_A=2.NTK_X+NTK_O->\left(2\right)\)
Từ (1), (2)
-> \(2.NTK_X+16=62\\ =>NTK_X=\dfrac{62-16}{2}=23\left(đ.v.C\right)\)
Vậy: X là natri (Na=23)
Theo bài ra, ta có :
2pa + na + 4pb + 2nb = 96
=> ( 2pa + 4pb ) + ( na + 2nb ) (1)
Mà 2pa - na + 4pb - 2nb = 32
=> ( 2pa + 4pb ) - ( na + 2nb ) (2)
Cộng (1) và (2) ta đc :
4pa + 8pb = 128 => pa + 2pb = 32 (3)
Mặt khác 2pa - 4pb = 16
=> pa - 2pb = 8 (4)
Cộng (3) và (4) ta đc :
2pa = 40 => pa = 20 (5)
Thay (5) vào (4) , suy ra : pb = 6
Vậy phân tử x là CaC2
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}NTK_A+NTK_B=63\\NTK_A=8.NTK_B\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}NTK_A=56\left(đvC\right)\\NTK_B=9\left(đvC\right)\end{matrix}\right.\)
=> A là Fe (sắt); B là Li (Liti)