K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

A B C D O H I V

9 tháng 4 2020

Bài này bạn chia làm 2 trường hợp Q thuộc đoạn AD và Q nằm ngoài AD

  • Trường hợp 1

Từ gt => OA=5, OQ=4, và OM=ON=OP=3

Áp dụng định lý Pytago cho các tam giác QAO và tam giác MAO vuông ứng ứng lần lượt tại Q và M ta có:

AQ2=AO2-OQ2=52-42=32 => AQ+3

AM2=AO2-OM2=52-32=42 => AM=4

=> AM=QO và AQ=MO => AMOQ là hình bình hành

Mà \(\widehat{AMO}=90^o\) => AMOQ là hình chữ nhật

=> \(\widehat{QAM}=90^o\)

Từ đó ta có ABCD là hình chữ nhật

Đặt CP=CN=x

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC vuông tại B, với BM=ON=3

AP=AM=4; AB=AM+BM=7

ta có: CA2=AB2+BC2 <=> (x+4)2=72+(x+3)2

=> x=21 và BC=24

Vậy diện tích hình bình hành ABCD là 7.24=168 (đv diện tích)

9 tháng 4 2020
  • Trường hợp 2: Q nằm ngoài đoạn AD

Cmtt trường hợp 1 ta tính được

\(\widehat{ACB}=90^o;AC=7;BC=24\)

Từ đó ta tính được

SABCD=168 (đv diện tích)

a: góc DMC=góc DBC=90 độ

=>DMBC nội tiếp đường tròn đường kính dC

I là trung điểm của DC

b: góc ANB=1/2*180=90 độ

=>ΔANB vuông tại N

=>góc NAB+góc NBA=90 độ và DM//BN

Gọi K là giao của AC và BD

=>K là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔKDM vuông tại M và ΔKBN vuông tại N có

KD=KB

góc DKM=góc BKN

=>ΔKDM=ΔKBN

=>DM=BN

mà DM//BN

nên DMBN là hình bình hành

=>góc MBD=góc BDN=góc MCD

Xét ΔDAC và ΔNBD có

góc DCA=góc NDB

góc DAC=góc NBD

=>ΔDAC đồng dạng với ΔNBD

=>DC/DN=AC/BD

=>DC*DB=DN*CA

4 tháng 5 2023

Cho em xin đáp án câu c bài này ah 

25 tháng 11 2017

a, Tam giác ABC cân tại A nội tiếp (O)

=> OA ⊥ BC

=> OAAD (vì AD//BC)

=> AD là tiếp tuyến của (O)

b, Chứng minh được ON là tia phân giác của  A O D ^  mà ∆OAC cân tại O nên ON cũng là đường trung tuyến => ON cắt AC tại trung điểm I của AC => ON,AC,BD cùng đi qua trung điểm I của AC