1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x ( 4 x 8 - 16 x 2 ) x 15 x 16 x 17 ... x 2019 x 2020
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
a,\(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}=\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}\) (1)
<=> \(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}-\frac{x+1}{8}-\frac{x+1}{9}=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=0\)
=> x+1=0 (vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\ne0\))
<=> x=-1
Vậy pt (1) có tập nghiệm S\(=\left\{-1\right\}\)
b, \(\frac{x+6}{2015}+\frac{x+5}{2016}+\frac{x+4}{2017}=\frac{x+3}{2018}+\frac{x+2}{2019}+\frac{x+1}{2010}\)(2)
<=> \(\frac{x+6}{2015}+1+\frac{x+5}{2016}+1+\frac{x+4}{2017}+1=\frac{x+3}{2018}+1+\frac{x+2}{2019}+1+\frac{x+1}{2020}+1\)
<=> \(\frac{x+2021}{2015}+\frac{x+2021}{2016}+\frac{x+2021}{2017}-\frac{x+2021}{2018}-\frac{x+2021}{2019}-\frac{x+2021}{2020}=0\)
<=> \(\left(x+2021\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)
=> x+2021=0(vì \(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))
<=> x=-2021
Vậy pt (2) có tập nghiệm S=\(\left\{-2021\right\}\)
c,\(\frac{x+6}{2016}+\frac{x+7}{2017}+\frac{x+8}{2018}=\frac{x+9}{2019}+\frac{x+10}{2020}+1\) (3)
<=> \(\frac{x+6}{2016}-1+\frac{x+7}{2017}-1+\frac{x+8}{2018}-1=\frac{x+9}{2019}-1+\frac{x+10}{2020}-1+1-1\)
<=> \(\frac{x-2010}{2016}+\frac{x-2010}{2017}+\frac{x-2010}{2018}=\frac{x-2010}{2019}+\frac{x-2010}{2020}\)
<=> \(\frac{x-2010}{2016}+\frac{x-2010}{2017}+\frac{x-2010}{2018}-\frac{x-2010}{2019}-\frac{x-2010}{2020}=0\)
<=> \(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)
=> x-2010=0 (vì \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))
<=> x=2010
Vậy pt (3) có tập nghiệm S=\(\left\{2010\right\}\)
d, \(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\) (4)
<=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=15-1-2-3-4-5\)
<=> \(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
<=> (x-100)(\(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\))=0
=> x -100=0(vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\))
<=> x=100
Vậy pt (4) có tập nghiệm S=\(\left\{100\right\}\)
a) \(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}=\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}-\frac{x+1}{8}-\frac{x+1}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=0-1\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Vậy \(x=-1.\)
Mình chỉ làm câu a) thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!
a) \(\frac{3}{16}+\frac{4}{15}+\frac{5}{16}+\frac{1}{15}\)
\(=\left(\frac{3}{16}+\frac{5}{16}\right)+\left(\frac{4}{15}+\frac{1}{15}\right)\)
\(=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)
\(=\frac{5}{6}\)
b) \(\frac{6}{7}\times\frac{8}{15}\times\frac{7}{6}\times\frac{15}{16}\)
\(=\left(\frac{6}{7}\times\frac{7}{6}\right)\times\left(\frac{8}{15}\times\frac{15}{16}\right)\)
\(=1\times\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
c) \(\frac{19}{20}\times\frac{13}{21}+\frac{9}{20}\times\frac{8}{21}\)
\(=\frac{19\times13}{20\times21}+\frac{9\times8}{20\times21}\)
\(=\frac{247}{420}+\frac{72}{420}\)
\(=\frac{319}{420}\)
Bài 46:
11: Ta có: \(-4\left|x-2\right|=-8\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=2\\x-2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{0;4}
12: Ta có: \(5\left|x+2\right|=-10\cdot\left(-2\right)\)
\(\Leftrightarrow5\left|x+2\right|=20\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=4\\x+2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-6;2}
13: Ta có: \(6\left|x-2\right|=18:\left(-3\right)\)
\(\Leftrightarrow6\left|x-2\right|=-6\)(1)
Ta có: \(\left|x-2\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow6\left|x-2\right|\ge0\forall x\)(2)
Ta có: -6<0(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra x∈∅
Vậy: x∈∅
14: Ta có:\(-7\left|x+4\right|=21:\left(-3\right)\)
\(\Leftrightarrow-7\left|x+4\right|=-7\)
\(\Leftrightarrow\left|x+4\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=1\\x+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-5;-3}
15: Ta có: \(4\left|x+1\right|=8\left(-2\right)-8\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left|x+1\right|=-16-\left(-40\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left|x+1\right|=24\)
\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|=6\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=6\\x+1=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-7\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-7;5}
16: Ta có: \(3\left|x+5\right|=-9\)(4)
Ta có: |x+5|≥0∀x
⇒3|x+5|≥0∀x(5)
Ta có: -9<0(6)
Từ (4), (5) và (6) suy ra x∈∅
Vậy: x∈∅
17: Ta có: \(-8\left|x-3\right|=24-16:2\)
\(\Leftrightarrow-8\left|x-3\right|=16\)
\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=-2\)
mà |x-3|≥0>-2∀x
nên x∈∅
Vậy: x∈∅
18: Ta có: \(-3\left|x+6\right|=6\cdot2-9\)
\(\Leftrightarrow-3\left|x+6\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left|x+6\right|=-1\)
mà |x+6|≥0>-1∀x
nên x∈∅
Vậy: x∈∅
19: Ta có: \(5-\left|x+7\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\left|x+7\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+7=-1\\x+7=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-8;-6}
20: Ta có: \(12-\left|x+8\right|=10\)
\(\Leftrightarrow\left|x+8\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+8=2\\x+8=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=-10\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-10;-6}
Bài 1 : Tính :
\(a,\text{ }-45+15-17\)
\(=-30-17\)
\(=-47\)
\(b,\text{ }-15\cdot4\text{ : }\left(-12\right)\)
\(=-60\cdot\frac{1}{-12}=5\)
\(c,\text{ }-13\cdot\left(-5\right)+\left(-16\right)\cdot5-\left(-38\right)\text{ : }2-\left(-5^2\right)\)
\(=13\cdot5-16\cdot5+19-25\)
\(=5\left(13-16\right)-6\)
\(=5\cdot\left(-3\right)-6\)
\(=-15-6\)
\(=-21\)
\(d,\text{ }-2020\cdot79+2020\cdot\left(-21\right)\)
\(=2020\left(-79-21\right)\)
\(=2020\cdot\left(-100\right)\)
\(=-202000\)
Bài 2 : Bài giải
\(a,\text{ }x+15=7\)
\(x=7-15\)
\(x=-8 \)
\(b,\text{ }17-2x=23\)
\(2x=17-23\)
\(2x=-6\)
\(x=-6\text{ : }2\)
\(x=-3\)
\(c,\text{ }\left(2x+17\right)^2=169\)
\(\left(2x+17\right)^2=\left(\pm13\right)^2\)
\(2x+17=\pm13\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+17=-13\\2x+17=13\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-30\\2x=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-15\\x=-2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{-15\text{ ; }-2\right\}\)
- Bài 1 và bài 2 a,b dễ bạn tự làm nhé :>
Bài 2: c. ( 2x + 17)2 = 169 Ta có: 169 = 132 = (-13)2
TH1: ( 2x + 17 )2 = 132 => 2x + 17 = 13 => 2x = 13 - 17 = -4 => x = (-4) : 2 = -2
TH2: ( 2x + 17 )2 = (-13)2 => 2x + 17 = -13 => 2x = -13 - 17 = -30 => x = (-30) : 2 = -15
Bài 3: a. S = 2 - 5 + 8 - 11+ 14 - 17+......+ 2016 - 2019
=> S = (-3) + (-3) + (-3) + ... + (-3)
- Sau đó bạn nhân -3 với số cặp là ra nhé :)
b. x - 4 là bội của x + 7 => \(\frac{x-4}{x+7}\inℤ\Rightarrow\frac{x+7-11}{x+7}\inℤ\)
\(\Rightarrow\frac{x+7}{x+7}-\frac{11}{x+7}\inℤ\Rightarrow1-\frac{11}{x+7}\inℤ\)
Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{11}{x+7}\in Z\Rightarrow x+7\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1,\pm11\right\}\)
Ta có bảng sau:
x+7 | 1 | -1 | 11 | -11 |
x | -6 | -8 | 4 | -18 |
Tính ngoặc tròn
\(4\cdot8-16\cdot2\)
\(=32-32\)
\(=0\)
Vậy tích trên bằng 0 ( vì có 1 thừa số = 0 )
Bài giải
1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x ( 4 x 8 - 16 x 2 ) x 15 x 16 x 17 ... x 2019 x 2020
= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x ( 32 - 32 ) x 15 x 16 x 17 ... x 2019 x 2020
= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 0 x 15 x 16 x 17 ... x 2019 x 2020
= 0