K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2020

Thank you bn nhìu lắm!

13 tháng 9 2020

Ý mình là việc dùng từ ghép đẳng lập khác với việc dùng từ đơn như thế nào ấy (VD: "quần" và "quần áo",...).

Mong bn giúp mình với!

28 tháng 9 2020

tui trả lời có vote cho tui đúng ko

- Phân loại từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng: +Ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, kỉ vật, xăng dầu, rắn giun, binh lính, núi non, kì công, sắc lẻm, bởi vì, xem bói, cá lóc, chợ búa, vui tươi, chạy rong, móc ngoặc, bánh cuốn, hèn mọn, cơm nước, xe ngựa, vườn tược, vôi hóa, dưa gang, non...
Đọc tiếp

- Phân loại từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng: 

+Ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, kỉ vật, xăng dầu, rắn giun, binh lính, núi non, kì công, sắc lẻm, bởi vì, xem bói, cá lóc, chợ búa, vui tươi, chạy rong, móc ngoặc, bánh cuốn, hèn mọn, cơm nước, xe ngựa, vườn tược, vôi hóa, dưa gang, non song, cấp bậc, rau muống, tái diễn, sưng vù, sưng húp. 

+ Giác quan, cảm tính, thiết giáp, suy nghĩ, can đảm. - Phân loại từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng: 

 

+Ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, kỉ vật, xăng dầu, rắn giun, binh lính, núi non, kì công, sắc lẻm, bởi vì, xem bói, cá lóc, chợ búa, vui tươi, chạy rong, móc ngoặc, bánh cuốn, hèn mọn, cơm nước, xe ngựa, vườn tược, vôi hóa, dưa gang, non song, cấp bậc, rau muống, tái diễn, sưng vù, sưng húp. 

+ Giác quan, cảm tính, thiết giáp, suy nghĩ, can đảm. 

0
13 tháng 8 2019

    -Từ ghép phân loại là : xe lam, sắc lẻm, cá lác, chợ búa, bánh cuốn,xe ngựa,rau muống,sưng húp,hát hò

   - Từ ghép tông hợp là:ốm yếu,tốt đẹp, xem bói, vui tươi, nhà cửa, quần áo ,ăn nói

            *Mình nghĩ vậy.

13 tháng 8 2019

Từ ghép phân loại là:xe lam,sắc lẻm,cá lác,bánh cuốn,xe ngựa,rau muống,xưng húp,xem bói,sưng húp

Từ ghép tổng hợp là:ốm yếu,tốt đẹp,chợ búa,hát hò,nhà cửa,quần áo,ăn nói

k mk nha

V
15 tháng 12 2018

từ đơn vườn ăn

từ láy rực rỡ chen chúc dịu dàng đánh đập

các từ còn lại là từ ghép

15 tháng 12 2018

Từ đơn : Vườn , ăn

Từ láy : rực rỡ , chen chúc , dịu dàng , đánh đập

Từ ghép : núi đồi , ngọt , thành phố

Câu 1.          Cho các từ ngữ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn,đánh đập, bạn bè, dẻo dai.       Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo:   -   Cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy).   -   Từ loại (danh từ, động từ, tính từ).Câu 2.)Giải nghĩa các từ  sau:  quê hương, truyền thống, phong tục, bao dung.Câu 3.         Xác định thành phần câu trong các ví dụ sau:a. Sau những cơn mưa...
Đọc tiếp

Câu 1.   

       Cho các từ ngữ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn,

đánh đập, bạn bè, dẻo dai.

       Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo:

   -   Cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy).

   -   Từ loại (danh từ, động từ, tính từ).

Câu 2.)

Giải nghĩa các từ  sau:  quê hương, truyền thống, phong tục, bao dung.

Câu 3.   

      Xác định thành phần câu trong các ví dụ sau:

a. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông

trên khắp các sườn đồi.

b. Việc tôi làm hôm ấy khiến bố mẹ buồn lòng.

c. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều.   

d. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.

1
15 tháng 2 2022

Câu 1:

+ Từ đơn: vườn, ngọt, ăn.

+ Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập, bạn bè, dẻo dai.

+ Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng.

+ Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn, bạn bè.

+ Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn.

+ Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt, dẻo dai.

Câu 2: Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, nơi mình sinh ra

Truyền thống là lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Bao dung là tha thứ cho những lỗi lầm của người khác, cho họ cơ hội sửa sai

Câu 3:

a)TN: Sau những cơn mưa xuân

CN: một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát

VN:trải ra mênh mông 

 TN: trên khắp các sườn đồi.

b)CN: Việc tôi làm hôm ấy

VN: khiến bố mẹ buồn lòng

c)CN: Hình anh lúc nắng chiều

VN: rất đẹp

d)TN: Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông

CN: mặt nước dưới cầu Tràng Tiền

VN: đen sẫm lại

Chúc em học giỏi

 

 

 

 

15 tháng 2 2022

THANKYOU 

11 tháng 11 2019

1. Từ láy toàn bộ: chiêm chiếp, đèm đẹp, xôm xốp.

Từ láy bộ phận: yếu ớt, liêu xiêu, lim dim.

2. nấm độc >< nấm tốt, nhẹ nhàng >< mạnh bạo, người khôn >< người dại

15 tháng 5 2018

Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)

Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. 
 Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên