K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2020

Ta có:

AB=AC(gt)⇒AB/2=AC/2

⇒BN=CM (do N và M lần lượt là trung điểm của AB và AC)

Xét tam giác BCN và tam giác CBM ta có:

BN=CM(cmt)BN=CM(cmt);NBCˆ=MCBˆNBC^=MCB^ (tam giác ABC cân); BC:chung

Do đó tam giác BCN=tam giác CBM(c.g.c)

=> CN=BM(cặp cạnh tương ứng)

=> Tứ giác BCMN là hình thang cân(do hai đường chéo bằng nhau)

a: Xét ΔABN vuông tại N và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

góc BAN chung

Do đó:ΔABN=ΔACM

b: Ta có: ΔABC đều

mà BN;CM là các đường cao

nên BN;CM là các đường phân giác và cũng là các đường trung tuyến

AB=AC=BC=24/2=8(cm)

=>BM=CN=4cm

Xét ΔMNB có \(\widehat{MBN}=\widehat{MNB}\)

nên ΔMNB cân tạiM

=>MN=MB=4cm

\(C_{BMNC}=4+4+4+8=20\left(cm\right)\)

4 tháng 11 2018

O la giao diem cua AM va EF nha lam on jup minh lam cau 3voi

4 tháng 11 2018

lam on jup minh voi cau tinh AH minh chua biet lam

4 tháng 11 2018

bn tự vẽ hình nhé

1.

xét tứ giác AEMF có: AE//MF,EM//AF

=>AEMF là hình bình hành

mà Â=900

=>AEMF là hình chữ nhật

2.a) xét /\ AMF và /\ CMF có

AM=MC( AM là đg trung tuyến)

AM là cạch chung

góc AFM=CFM=900

=>...(ch-gn)

=>AF=FC

(làm tương tự vói /\ BME và AME)

=>BE=EA

xét tam giác ABC có EF là đg trung bình

=>EF//BC

mà H thuộc BC và O thuộc EF nên OF//HC

xét tứ giác OHCF có OF//HC(CMT)

=>OHCF là hình thang

(giờ mk buồn ngủ quá nên hẹn mai giải tiếp nhé,hoặc bn có thể vào vietjack.com)

13 tháng 4 2016

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go, ta có:

102 - 52 = 75 => AC = \(\sqrt{75}\)

Còn mấy phần kia mình hơi vội nên chưa lm đc thông cảm nhé