K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2020

fkshgbfqlfgyeqq

tông các ps lớn hơn 1 là \(\infty\)

tổng các ps bé hơn 1 là \(\infty\)

tổng các ps bằng 1 là \(1.\infty=\infty\)

1 tháng 1 2023

giúp mình vs

9 tháng 9 2021

- Các phân số lớn hơn 1 là có tử số lớn hơn 8

- Các phân số bé hơn 1 là có tử số bé hơn 8

a: 1/11; 2/10; 3/9; 4/8; 5/7

b: 7/5; 8/4; 9/3; 10/2; 11/1

Viết các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và là :                               a) Phân số bé hơn 1 : 5/7;4/8;3/9;2/10;1/11                                                                   b) Phân số lớn hơn 1 : 7/5;8/4;9/3;10/2;11/1

1 tháng 2 2017

bé hơn 1: \(\frac{0}{6}\);\(\frac{1}{5}\);\(\frac{2}{4}\);

bằng 1: \(\frac{3}{3}\)

lớn hơn 1:\(\frac{4}{2}\);\(\frac{5}{1}\)

1. Viết năm phân số có tử số lớn hơn mẫu số :..................................................................................................................................2. Viết tiếp vào chỗ chấm : a) Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số là :...............................................................................b) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số bằng 6 là...
Đọc tiếp

1. Viết năm phân số có tử số lớn hơn mẫu số :..................................................................................................................................

2. Viết tiếp vào chỗ chấm : 

a) Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số là :...............................................................................

b) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số bằng 6 là :..............................................................................................................................

3. Viết tiếp vào chỗ chấm :

a) Các phân số lớn hơn 1 và có tử số vừa lớn hơn 4 vừa bé hơn 7 là :................................................................................................

b) Các phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 12 là :.....................................................................................................................

2
17 tháng 1 2017

1. Viết năm phân số có tử số lớn hơn mẫu số: \(\frac{5}{3}\)\(\frac{7}{3}\)\(\frac{3}{1}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{7}{4}\)

2. Viết tiếp vào chỗ chấm: 

a) Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số là: \(\frac{7}{5}\)\(\frac{8}{4}\)\(\frac{9}{3}\)\(\frac{10}{2}\)\(\frac{11}{1}\)

b) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số bằng 6 là: \(\frac{1}{6}\)\(\frac{2}{6}\)\(\frac{3}{6}\)\(\frac{4}{6}\)\(\frac{5}{6}\)

3. Viết tiếp vào chỗ chấm :

a) Các phân số lớn hơn 1 và có tử số vừa lớn hơn 4 vừa bé hơn 7 là: \(\frac{5}{4}\)\(\frac{5}{3}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{5}{1}\)\(\frac{6}{5}\)\(\frac{6}{4}\)\(\frac{6}{3}\)\(\frac{6}{2}\)\(\frac{6}{1}\)

b) Các phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 12 là: \(\frac{1}{12}\)\(\frac{12}{1}\)\(\frac{2}{6}\)\(\frac{6}{2}\)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{3}\)

16 tháng 2 2022

số bằng 1 là sao

9 tháng 9 2017

a) 20/10 ; 200/100 ; 2000/1000 ; 2000000/1000000

b) 1/10 ; 2/100 ; 3/1000 ; 4/1000000

c) 1/6 ; 2/6 ; 3/6 ; 4/6 ; 5/6 

d) 1/5 ; 2/5 ; 3/5 ; 4/5 ; 6/5 ; 7/5 ; 8/5 ; 9/5

lưu ý câu d vì là phân số lớn hơn 1 nên ko có 5/5 nhé.5/5 là bằng 1 rồi

kết bạn với mình nha

9 tháng 9 2017

a/ 1,2;1,5;1,8;2,1

b/0,2;0,4;0,6;0,8

c/ 1/6;2/6;3/6;4/6;5/6

d/6/5;7/5;8;5;9/5

5 tháng 3 2016

\(1.\frac{7}{18},\frac{9}{18}\)

2.15

5 tháng 3 2016

Gọi phân số đó là x,y

Theo đề ra ta có:

1/3<x,y<2/3

<=>3/9<x<6/9

=>x=(4/9;5/9)

DT
12 tháng 6 2023

a) \(1\dfrac{5}{7}=\dfrac{12}{7}=\dfrac{24}{14},1\dfrac{6}{7}=\dfrac{13}{7}=\dfrac{26}{14}\)

Gọi SPT là : x

Ta có : \(\dfrac{24}{14}< x< \dfrac{26}{14}\\ x=\dfrac{25}{14}\)

b) Gọi SPT là : x

\(\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{2}{3}\\=> \dfrac{5}{15}< x< \dfrac{10}{15}\\ =>x\in\left\{\dfrac{6}{15};\dfrac{7}{15};\dfrac{8}{15};\dfrac{9}{15}\right\}\)

12 tháng 6 2023

a,\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{1\times7+5}{7}=\dfrac{12}{7}\)  = \(\dfrac{12\times2}{7\times2}\)=\(\dfrac{24}{14}\)

1\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{1\times7+6}{7}=\dfrac{13}{7}\)\(\dfrac{13\times2}{7\times2}\) = \(\dfrac{26}{14}\)

Phân số lớn hơn 1\(\dfrac{5}{4}\) và bé hơn 1\(\dfrac{6}{7}\) là phân số nằm giữa hai phân số 

\(\dfrac{24}{14}\) và \(\dfrac{26}{14}\) đó là phân số \(\dfrac{25}{14}\)

b, \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{3}{9}\);   \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{6}{9}\) 

   Hai phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\) và bé hơn \(\dfrac{2}{3}\) là hai phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{3}{9}\) và \(\dfrac{6}{9}\) lần lượt là: \(\dfrac{4}{9}\) và  \(\dfrac{5}{9}\)

ta có bốn phân số trên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

 \(\dfrac{3}{9};\) \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{6}{9}\) và 4 phân số đều có tử số là các số tự nhiên liến tiếp.

Vậy hai phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)

Đáp số: a, \(\dfrac{25}{14}\);    b, \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)