1 hình thang có đáy bé =12cm đáy bé=3/4 đáy lớn kéo dài đáy bé 4cm thì diện tích tăng thêm 20cm tính dt hình thang ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao hình thang đó là: 512x2 : (20+12) = 32 (cm)
Diện tích hình thang lúc đầu là: (60+38)x 32 : 2 = 1568 (cm2)
Chiều cao hình thang: \(12\times2:3=8\left(cm\right)\)
DT hình thang ban đầu:\(\dfrac{\left(12+18\right)\times8}{2}=120\left(cm^2\right)\)
Chiều cao hình thang là :
12 x 2 : 3 = 8 ( cm )
Diện tích hình thang ban đầu là :
( 12 + 18 ) x 8 : 2 = 120 ( cm2)
ĐS ; ........
chiều cao của hình thang là:
9 x 2 : 3 = 6 (cm)
đáy bé là: 12 x \(\dfrac{2}{3}\) = 8 (cm)
diện tích là : (12 + 8 ) x 6 : 2 = 60(cm2)
đáp số: 60 cm2
chiều cao của hình thang đó là:
9 x 2 : 3 = 6 (cm)
đáy bé đó là:
12 x = 8 (cm)
diện tích hình thang đó là :
(12 + 8 ) x 6 : 2 = 60(cm2)
đáp số: 60 cm2
chúc bạn học tốt nhé
Đáy lớn là:
\(12\times\frac{4}{3}=16\left(dm\right)\)
Chiều cao của hình thang là:
\(20\times2\div5=8\left(dm\right)\)
Diện tích hình thang ban đầu là:
\(\left(16+12\right)\div2\times8=112\left(dm^2\right)\)
cm2 chứ không phải cm cần chú ý.
Bg
Đáy lớn của hình thang đó là:
\(12\div\frac{3}{4}=16\)(cm)
Đáy bé của hình thang đó khi kéo dài 4 cm là:
12 + 4 = 16 (cm)
Gọi h là chiều cao của hình thang đó (h \(\inℕ^∗\))
Theo đề bài: \(\frac{\left(16+16\right)h}{2}=\frac{\left(16+12\right)h}{2}+20\)
=> \(\frac{32h}{2}=\frac{28h}{2}+20\)
=> \(16h=14h+20\)
=> \(16h-14h=20\)
=> \(2h=20\)
=> \(h=10\)(cm)
Vậy chiều cao của hình thang đó là 10 cm
Diện tích ban đầu của hình thang đó là: \(\frac{\left(16+12\right).10}{2}=140\)(cm2)