K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

B

B

28 tháng 10 2021

\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\\ \Rightarrow x=5\left(B\right)\\ B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;...\right\}\\ \Rightarrow x=24\left(B\right)\)

Bài 1: 

a: UCLN(12;52)=4

UC(12;52)={1;2;4}

15 tháng 12 2022

mik đang cần gấp 

25 tháng 11 2021

a) 20 = 22 . 5

48 = 24 . 3

ƯCLN(20,40) = 22 = 4

ƯC(20,40) = Ư(4) = 1,2,4

Mà theo đề bài 0 < x < 4 nên x = { 1 , 2 }

b) 30 = 2 . 5 . 3

24 = 23 . 3

ƯCLN(30,24) = 2 . 3 = 6

ƯC(30,24) = Ư(6) = 1,2,3,6

Mà theo y/c đề bài 2 < x < 6 nên x = 3

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

15 tháng 10 2021

cặk cặk

14 tháng 9 2019

a) Ta có: B(12) = {0;12;24;36;48;60;...}

xB(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x = 24;36;48.

b) xƯ(20) và x > 8.

Ta có: xƯ(20) = {1;2;3;4;5;10;20;...}

xƯ(20) và x > 8 nên x = 10; 20.

c) Ta có: x5 nên x là bội của 15

B(15) = {0;15;30;45;60...} vì 0 < x ≤ 40 nên x = 15; 30.

 

d) Ta có: 16x nên x là ước của 16.

Ư(16) = {1;2;4;8;16}. Vậy x = 1,2,4,8,16.

e) Ta có: B(18) = {0;18;36;54;72;90;108}

Vì 9 < x < 120 nên x ∈ {18;36;54;72;90;108}

f) Vì 6(x – 1) nên (x – 1) là ước của 6.

=> (x – 1) ∈ {1;2;3;6} => x ∈ {2;3;4;7}

8 tháng 3 2017

a, 35 ⋮ (x+3) => (x+3) ∈ Ư(35) = {1;5;7;35} => x ∈ {2;4;32}

b, (x+7)25 và x < 100

Vì (x+7)25 => x+7 ∈ B(25) = {0;25;50;75;...}

Mà x < 100 => x+7 ∈ {0;25;50;75}

=> x ∈ {18;43;68}

c, (x+13) ⋮ (x+1)

Ta có: x+13 = x+1+12

Vì (x+1) ⋮ (x+1) nên để (x+13)(x+1) thì 12(x+1)

=> (x+1) ∈ Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} => x ∈ {0;1;2;3;5;11}

d, 91 ⋮ x; 26 ⋮ x và 10 < x < 30

Vì 91x; 26x => x ∈ ƯC(26;91)

Ta có: 26 = 2.13; 91 = 7.13

=> ƯCLN(26;91) = 13

=> x ∈ Ư(13) = {1;13}

Mà 10 < x < 30 => x = 13

e, (x+2) ⋮ 10, (x+2) ⋮ 15, (x+2) ⋮ 25 và x < 200

Vì (x+2)10, (x+2)15, (x+2)25 nên (x+2) ∈ BC(10;15;25)

Ta có: 10 = 2.5; 15 = 3.5; 20 =  2 2 . 5

=> BCNN(10;15;20) =  2 2 . 3 . 5 = 60

=> (x+2) ∈ B(60) = {0;60;120;180;...}

Mà x < 200 => x ∈ {58;118;178}

21 tháng 3 2017

a) x ϵ {21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51}.

b) x ϵ {10;15;30}.      

c) x ϵ {54;57;60;63;66;69;72;75;78}.

d) x ϵ {1;2;3;5;6}. 

75 + 58.50 – 58.2520 : 22 – 59 : 58(519 : 517 – 4) : 784 : 4 + 39 : 37295 – (31 – 22.5)21125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.29 – [16 + 3.(51 – 49)]47 – (45.24– 52.12) : 14102– 60 : (56 : 54 – 3.5)2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào chia hết...
Đọc tiếp

75 + 58.50 – 58.25

20 : 22 – 59 : 58

(519 : 517 – 4) : 7

84 : 4 + 39 : 37

295 – (31 – 22.5)2

1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.

29 – [16 + 3.(51 – 49)]

47 – (45.24– 52.12) : 14

102– 60 : (56 : 54 – 3.5)

2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]

1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]

500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15

967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5

Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào chia hết cho cả 2 và 3.

Bài 3. Điền chữ số vào dấu * để :

a. 423* chia hết cho 3 và 5.

b. 613* chia hết cho2 và 9.

Bài 4. Tìm UCLN và BCNN của.

a. 24 và 10

b. 30 và 28

c. 150 và 84

d. 11 và 15

e. 30 và 90

f. 140 ; 210 và 56

g. 105 ; 84 và 30.

h. 14 ; 82 và 124

i. 24 ; 36 và 160

j. 200 ; 125 và 75.

Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết.

a. 36 và 36 cùng chia hết cho x và x lớn nhất.

b. 60, 84, 120 cùng chia hết cho x và x 6

c. 91 và 26 cùng chia hết cho x và 10 < x < 30.

d. 70 và 84 cùng chia hết cho x – 2 và x > 8.

e. 150, 84 và 30 đều chia hết cho x – 1 và 0 < x < 16.

Bài 6. Tìm số tự nhiên x biết.

a. x chia hết cho 16 ; 24 ; 36 và x là số nhỏ nhất khác 0.

b. x chia hết cho 30 ; 40 ; 50 và x là số nhỏ nhất khác 0.

c. x chia hết cho 36 ; 48 ; 60 và x là số nhỏ nhất khác 0.

d. x là bội chung của 18 ; 30 ; 75 và 0 x < 1000.

e. x + 2 chia hết cho 10 ; 15 ; 25 và x < 500.

f. x – 2 chia hết cho 15 ; 14 ; 20 và 400 x

Bài 7. Tìm số tự nhiên x, biết.

a. 35 chia hết cho x + 3.

b. 10 chia hết cho (2x + 1).

c. x + 7 chia hết cho 25 và x < 100.

d. x + 13 chia hết cho x + 1.

e. 2x + 108 chia hết cho 2x + 3.

2
6 tháng 11 2019

bạn lấy đề ở đâu vậy mà sao giống mình quá zợ

9 tháng 11 2021

bạn ơi bạn tự làm đi dễ mỗi tội dài thôi