Cho tam giác ABC vuông cân A, trung tuyến BD (D thuộc AC). Kẻ CH vuông góc với tia BD tại H
a) Tính sinABD
b) CMR: AHB=45
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác ABD vuông, ta có:
sinABD=\(\frac{AD}{BD}\)
(vì khồn có đơn vị thì sao mà tính được)
https://olm.vn/hoi-dap/detail/219225140352.html
bạn xem ở link này (mình gửi cho)
Học tốt!!!!!!!!!!!
Đề này lúc trước bọn tui làm chỉ có mỗi câu 3 thôi,câu 1,2 đưa vào để gợi ý làm câu 3 ó.
b
Chắc bác cũng chứng minh được
\(\Delta GAD=\Delta KCD\left(ch-gn\right)\Rightarrow KC=AG\)
\(\Delta ABG=\Delta CGH\left(ch-gn\right)\Rightarrow AG=CH\)
\(\Rightarrow KC=CH\)
\(\Rightarrow\Delta HEC=\Delta KEC\left(ch-cgv\right)\Rightarrow\widehat{HCE}=\widehat{KCE}\Rightarrow CE\) phân giác
c
Mặt khác do \(\Delta HEC=\Delta KEC\left(ch-cgv\right)\Rightarrow\widehat{KEC}=\widehat{HEC}\)
Ta có:
\(\widehat{KEC}=\widehat{EBC}+\widehat{ECB}\)
\(\widehat{HEC}=\widehat{EAC}+\widehat{ECA}=\widehat{EBA}+\widehat{ECA}\)
Khi đó \(\widehat{EBC}+\widehat{ECB}=\widehat{EBA}+\widehat{ECA}\left(1\right)\)
Do \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=\widehat{ECA}+\widehat{ECB}\left(2\right)\)
Cộng vế theo vế của ( 1 );( 2 ) suy ra \(\widehat{EBC}+\widehat{ECB}+\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=\widehat{EBA}+\widehat{ECA}+\widehat{ECA}+\widehat{ECB}\)
\(\Rightarrow2\widehat{EBC}=2\widehat{ECA}\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{ECA}\)
\(\RightarrowĐPCM\)
xin lỗi tôi ko biết
ai mik lại
ai duyệt mình duyệt lại
ai đúng mình dừng lại
chon a,b,c
a: Xet ΔABD và ΔACE có
AB=AC
góc ABD=góc ACE
BD=CE
=>ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
ΔADE cân tại A
mà AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc DAE
c: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc HAB=góc KAC
=>ΔAHB=ΔAKC
d: Xét ΔAED có
AH/AD=AK/AE
nên HK//DE
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
góc ABD=góc ACE
BD=CE
=>ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
ΔADE cân tại A
mà AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc DAE
c: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc BAH=góc CAK
=>ΔAHB=ΔAKC
d: Xét ΔADE có AH/AD=AK/AE
nên HK//DE